BPTT được sử dụng là :
a.
+) So sánh : " Lá vàng hoa cúc như nghìn con mắt "
+) Nhân hóa : " Mở nhìn "
b. So sánh :
+) Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
+) Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh
c. So sánh :
+) Trường Sơn : chí lớn ông cha
+) Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào
d.
+) Nhân hóa : " ơi " ( gọi con sông bằng từ ngữ vốn được dùng để gọi con người ) , " mươn mướt đôi hàng mi "
+) So sánh : Sông La trong veo như ánh mắt
e. Nhân hóa : Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi
f.
+) Điệp từ " mưa "
+) Phép nói quá " tối tăm mặt mũi " , " thối đất thối cát "
g. Phần này không có biện pháp tu từ, chỉ có phép đảo ngữ
* Bạn tham khảo :
- BPTT được sử dụng:
a, +So sánh (Như)
+Nhân hóa (nhìn)
b, So sánh ( Quả dừa- đàn lợn; Tàu dừa- chiếc lược)
c, So sánh
d, + So sánh ( như)
+ Nhân hóa ( hàng mi)
e, Nhân hóa (Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi )
f, Điệp cấu trúc câu (mưa..)
g, Đảo ngữ ( Xanh biêng biếc và đỏ rực lên đầu câu)
@heliphan02
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK