$\textit{2)}$
$\text{*}$ Những câu văn có sử dụng dấu gạch ngang trong đoạn văn trên :
$\text{+}$ " - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! "
$\text{+}$ " - Tha này! Tha này! "
$\text{+}$ " - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! "
$\text{+}$ " - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! "
⇒ Tác dụng : Đặt ở đầu dòng để dánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Trong đoạn văn trên, dấu gạch ngang được sử dụng để đánh dấu lời nói trực tiếp của chị Dậu và tên Cai Lệ trong cuộc hội thoại.
$\textit3){}$
⇒ Đoạn trích trên được kể theo ngôi : $\text{Thứ 3.}$
$\textit{* Giải thích : }$
$\text{+}$ Tác giả giấu mình đi, gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Trong đoạn văn trên có 2 nhân vật chính là chị Dậu và Cai Lệ, 1 nhân vật phụ là anh Dậu.
$\text{+}$ Sự việc được xoay quanh trong đoạn văn trên là cảnh tên Cai Lệ và người Nhà lý trưởng đến nhà chị Dậu để đòi tiền sưu thuế và cuộc đối thoại giữa chị Dậu và tên Cai Lệ.
$\text{+}$ Tác giả kể linh hoạt, tự do, những gì diễn ra với nhân vật. Đặc biệt, cảm xúc, thái độ của chị Dậu thay đổi rất rõ rệt. Từ nhẫn nhịn, hạ thấp bản thân mình ( xưng mình là cháu, gọi Cai Lệ là ông ) tới ( tôi, ông ) và cuối cùng, khi đã không thể chịu đựng thêm nữa thì thay đổi cách xưng hô ( xưng mày, bà. )
$\text{+}$ Ngoài những câu đối thoại của chị Dậu với Cai Lệ, đoạn văn còn miêu tả rất chân thực được từng cử chỉ, hành động của nhân vật. Khi tên Cai Lệ đến gần anh Dậu, định bắt trói, chị Dậu " xám mặt ", đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay Cai Lệ. Khi thấy chị Dậu van xin, muốn tha cho chồng, Cai Lệ vừa nói, vừa bịch vào ngực chị Dậu, lại sấn tới để trói anh Dậu. Chị Dậu tức quá, không chịu được, liều mạng cự lại. Thấy vậy, Cai Lệ tát vào mặt chị Dậu, cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng...
⇒ Tác dụng : Việc sử dụng ngôi kể thứ 3 đã giúp Ngô Tất Tố miêu tả rất chi tiết, rõ nét từng hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vậtvà những sự việc diễn ra. Giúp cho hình ảnh của nhân vật thêm nổi bật, sinh động, hấp dẫn, từ đó toát lên được phẩm chất của từng nhân vật.
$\textit{3)}$
⇒ Câu " Tha này! " thuộc kiểu : $\text{Câu đặc biệt.}$
$\textit{* Giải thích : }$
$\text{+}$ Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
⇒ Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc ( Sự tức giận của tên Cai Lệ khi thấy chị Dậu van xin tha cho chồng ).
Bạn tham khảo:
Câu 2: Dấu gạch ngang trong đoạn văn có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
Câu 3: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ nhất
`=>` Tác dụng: Nhân vật (chị Dậu) có thể trực tiếp kể những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua. Có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. Tuy vậy, người kể xưng tôi trong một tác phẩm không bắt buộc phải là tác giả
Câu 4: Câu đặc biệt
`=>` Tác dụng: bộc lộ cảm xúc,...
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK