Đáp án:
- Câu ghép: Chị Dậu là một người phụ nữ thương chồng con và chị còn là mẫu người phụ nữ điển hình cho thời phong kiến Việt Nam ( Vế thứ nhất: Chị Dậu là một người phụ nữ thương chồng con. ; Vế thứ 2: Chị còn là mẫu người phụ nữ điển hình cho thời phong kiến Việt Nam)
- Câu bị động: Tên cai lệ bị chị Dậu quật ngã.
- Câu phủ định: Cô bé bán diêm không hề có một cuộc sống tốt.
- Câu nghi vấn: Hồng ngạc nhiên tự hỏi rằng đó có phải mẹ của cậu không? ( Đoạn mà Hồng gặp lại mẹ).
- Câu cảm thán: Nước Đại Việt của ta thật rộng lớn làm sao! ( Chiếu dời đô)
- Câu mở rộng thành phần: Lúc mà Lão Hạc chết đi là cái sự xấu xí đến tột cùng của xã hội thời phong kiến đối với người nông dân nghèo đã bộc lộ rõ ra.
( Ở đây Cụm C-V "Lão Hạc chết đi" đã bổ sung ý nghĩa cho " cái sự xấu xí đến tột cùng của xã hội thời phong kiến).
- Câu ghép: Lão Hạc không chỉ nhân hậu mà lão còn giàu lòng tự trọng. (Lão Hạc)
(Lão Hạc/ không chỉ nhân hậu: Cụm C-V 1
mà: quan hệ từ
lão/ còn giàu lòng tự trọng: Cụm C-V 2)
- Câu bị động: Giôn-xi đã được Xiu chăm sóc rất tận tình. (Chiếc lá cuối cùng)
- Câu nghi vấn: Tại sao một cô bé bán diêm đáng thương như vậy mà không ai cứu giúp? (Cô bé bán diêm)
- Câu cảm thán: Hoàn cảnh của con hổ lúc này sao mà bi đát đến vậy! (Nhớ rừng)
- Câu mở rộng thành phần: Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió đã gợi cho độc giả bao suy ngẫm về lòng dũng cảm lẫn sự ảo tưởng mê muội.
(Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió/ đã gợi cho độc giả....mê muội.
C V
Đôn-ki-hô-tê/ đánh nhau với cối xay gió
C V
-> Cụm C-V "Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió" làm thành phần chủ ngữ trong câu)
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK