a, Nội dung : Nguồn gốc xuất thân và gian khổ của những người lính nghèo.
b, BPTT: Nhân hóa
Nhân hóa Giếng nước gốc đa biết nhớ
Tác dụng:
-> Câu thơ thể hiện tình cảm sâu sắc, đồng thời khiến cho ý diễn đạt trở nên biểu cảm và hay hơn, giàu cảm xúc hơn.
BPTT: Ẩn dụ
Ẩn dụ giếng nước gốc đa
Tác dụng:
-> Thể hiện tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại. Đồng thời, sự mong nhớ chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê một cách sống mãnh liệt.
Câu 1:
a)
`->`Nội dung chính của câu thơ trên là ý chí chiến đấu ra đi bảo vệ quê hương cùng tình cảm thương mến, gắn bó, biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí trong những năm tháng chiến tranh gian khổ.
b)
`->`Biện pháp tu từ có trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” là nhân hóa.Vì có từ nhớ.
#$QuangDung09$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK