1,
Nội dung của đoạn trích này là sự giản dị, gìn giữ được nhân cách dân tộc vững bền trong khi vẫn rộng mở đón nhận những giá trị tốt đẹp khi tiếp xúc với nền văn hóa nước ngoài ở Bác
2,
Biện pháp liệt kê "rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại". Tác dụng: việc liệt kê những đặc điểm của nhân cách Hồ Chí Minh, tâm hồn của Bác khi Người vẫn giữ gìn được hồn cốt dân tộc trong khi vẫn học hỏi được tốt đẹp từ nước ngoài.
3,
Thái độ của tác giả dành cho Bác Hồ là tình cảm ca ngợi, yêu quý và khâm phục đức tính giản dị, thanh cao, sự hài hòa tốt đẹp giữa giá trị dân tộc và những điều tốt đẹp từ nước ngoài. Bài học dành cho bản thân em đó là sự hòa nhập nhưng không hòa tan, học hỏi những điều tốt đẹp từ nước ngoài mà vẫn không làm mất đi những giá trị tốt đẹp của dân tộc.
4,
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị truyền thống vô giá chứa đựng những giá trị, hồn cốt của một quốc gia, dân tộc. Thật vậy, mỗi người dân đều cần xác định những ý thức, trách nhiệm kế thừa, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa đó của mình, đặc biệt là thế hệ trẻ trong thời kỳ hội nhập và phát triển nhanh như hiện nay. Đầu tiên, thế hệ trẻ cần có thái độ nhận thức đúng đắn nét đẹp, giá trị của những truyền thống văn hóa dân tộc. Việc nhận thức đúng đắn, hiểu và từ đó giới trẻ sẽ yêu và càng thêm trân trọng những di sản văn hóa của quê hương đất nước mình. Bên cạnh đó, dù cho việc tiếp xúc với các nền văn hóa nước ngoài dễ dàng hơn quá khứ rất nhiều nhưng người trẻ vẫn cần ý thức được tư tưởng "hòa nhập nhưng không hòa tan", tức là tiếp thu những giá trị văn hóa nước ngoài nhưng vẫn giữ được hồn cốt của dân tộc VN. Thứ hai, người trẻ cần có thái độ kế thừa, phát huy những giá trị truyền thống văn hóa dân tộc VN. Người lớn dạy cho người nhỏ, người già dạy cho người trẻ, từ đó, tình yêu đối với các truyền thống văn hóa dân tộc sẽ được ươm mầm và vun vén cho các em từ nhỏ cũng như đi theo các em suốt cuộc đời, làm nên những con người rất Việt Nam. Cuối cùng, người trẻ cần ý thức được sự phát triển những giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc. Bên cạnh việc truyền bá trong nước thì tiềm lực của thế hệ trẻ hoàn toàn có đủ khả năng để mang những giá trị tuyệt vời ấy đi khắp thế giới, được nhiều người nước ngoài đón nhận và biết đến hơn. Nhờ có vậy, những truyền thống văn hóa dân tộc VN mới không bị xâm hại, thất truyền và biến mất mà được vinh danh và công nhận rộng rãi hơn nữa trên toàn cầu. Trên thực tế, bên cạnh những việc làm thể hiện cho sự bảo tồn các giá trị văn hóa vô cùng tích cực thì không khó gì để nhận thấy sự xâm hại, thất truyền và biến chất của những giá trị tốt đẹp ấy. Tóm lại, những giá trị truyền thống của bản sắc văn hóa dân tộc cần được bảo vệ và lưu truyền đến các thế hệ sau.
1,
Nội dung của đoạn trích này là sự giản dị, gìn giữ được nhân cách dân tộc vững bền trong khi vẫn rộng mở đón nhận những giá trị tốt đẹp khi tiếp xúc với nền văn hóa nước ngoài ở Bác
2,
Biện pháp liệt kê "rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại". Tác dụng: việc liệt kê những đặc điểm của nhân cách Hồ Chí Minh, tâm hồn của Bác khi Người vẫn giữ gìn được hồn cốt dân tộc trong khi vẫn học hỏi được tốt đẹp từ nước ngoài.
3,
Thái độ của tác giả dành cho Bác Hồ là tình cảm ca ngợi, yêu quý và khâm phục đức tính giản dị, thanh cao, sự hài hòa tốt đẹp giữa giá trị dân tộc và những điều tốt đẹp từ nước ngoài. Bài học dành cho bản thân em đó là sự hòa nhập nhưng không hòa tan, học hỏi những điều tốt đẹp từ nước ngoài mà vẫn không làm mất đi những giá trị tốt đẹp của dân tộc.
4,
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị truyền thống vô giá chứa đựng những giá trị, hồn cốt của một quốc gia, dân tộc. Thật vậy, mỗi người dân đều cần xác định những ý thức, trách nhiệm kế thừa, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa đó của mình, đặc biệt là thế hệ trẻ trong thời kỳ hội nhập và phát triển nhanh như hiện nay. Đầu tiên, thế hệ trẻ cần có thái độ nhận thức đúng đắn nét đẹp, giá trị của những truyền thống văn hóa dân tộc. Việc nhận thức đúng đắn, hiểu và từ đó giới trẻ sẽ yêu và càng thêm trân trọng những di sản văn hóa của quê hương đất nước mình. Bên cạnh đó, dù cho việc tiếp xúc với các nền văn hóa nước ngoài dễ dàng hơn quá khứ rất nhiều nhưng người trẻ vẫn cần ý thức được tư tưởng "hòa nhập nhưng không hòa tan", tức là tiếp thu những giá trị văn hóa nước ngoài nhưng vẫn giữ được hồn cốt của dân tộc VN. Thứ hai, người trẻ cần có thái độ kế thừa, phát huy những giá trị truyền thống văn hóa dân tộc VN. Người lớn dạy cho người nhỏ, người già dạy cho người trẻ, từ đó, tình yêu đối với các truyền thống văn hóa dân tộc sẽ được ươm mầm và vun vén cho các em từ nhỏ cũng như đi theo các em suốt cuộc đời, làm nên những con người rất Việt Nam. Cuối cùng, người trẻ cần ý thức được sự phát triển những giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc. Bên cạnh việc truyền bá trong nước thì tiềm lực của thế hệ trẻ hoàn toàn có đủ khả năng để mang những giá trị tuyệt vời ấy đi khắp thế giới, được nhiều người nước ngoài đón nhận và biết đến hơn. Nhờ có vậy, những truyền thống văn hóa dân tộc VN mới không bị xâm hại, thất truyền và biến mất mà được vinh danh và công nhận rộng rãi hơn nữa trên toàn cầu. Trên thực tế, bên cạnh những việc làm thể hiện cho sự bảo tồn các giá trị văn hóa vô cùng tích cực thì không khó gì để nhận thấy sự xâm hại, thất truyền và biến chất của những giá trị tốt đẹp ấy. Tóm lại, những giá trị truyền thống của bản sắc văn hóa dân tộc cần được bảo vệ và lưu truyền đến các thế hệ sau.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK