MB: Nhà văn chân chính là người suốt đời chỉ truyền bá một thứ tôn giáo: " Tình yêu thương con người." Thật vậy, đoạn " Trao duyên" trong bài Truyện Kiều đã làm sáng tỏ ý kiến trên.
Nhà văn chân chính là người suốt đời chỉ truyền bá một thứ tôn giáo: " Tình yêu thương con người". Vâng quả đúng là như vậy , nhưng liệu có thể nói rằng Nguyễn Du là nhà văn chân chính không ? Đoạn trao duyên trong bài Truyện Kiều dường như đã bộc lộ được toàn bộ thứ tôn giáo của người nhà văn chân chính ấy. Nguyễn Du là người may mắn được tiếp nhận truyền thống văn hóa của nhiều vùng quê khác nhau. Từ lúc 10 tuổi mất mẹ thì tới 13 tuổi mất cha nên ông đã đến sống với người anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản vì vậy từ đó ông đã có dịp hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa của giới quý tộc phong kiến - những điều đó đã để lại dấu ấn trong sáng tác của ông. Những dấu ấn đó đã được ông truyền tụ lại toàn bộ trong đoạn trích Trao Duyên - Truyện Kiều !
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK