Câu 1: C → Dẫn chứng ở đoạn 2 của câu cuối cùng trong bài
Câu 2: A → Trạng ngữ "Trong khoang thuyền" là chỉ nơi chốn
Câu 3: B. → Dẫn chứng ở phần chú thích
Câu 4: C. → Bút ký là thể loại mà tác giả dùng mọi giác quan, trải nghiệm của mình để tái hiện lại con người, cảnh vật, sự vật một cách phong phú và sinh động
Câu 5: B → Dẫn chứng ở phần II ( Nguồn gốc của ca Huế ) trang 101
Câu 6: B → Lo thay! Nguy thay! là hành động, vì thế nó không thể dùng để gọi đáp mà là bộc lộ cảm xúc ( lo lắng, đồng cảm )
$@HannLyy$
Câu 1. Theo Hoài Thanh trong "Ý nghĩa văn chương" nguồn gốc cốt yếu của văn chương là
⇒ C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài
Câu 2. Trạng ngữ: "Trong khoang thuyền"
⇒ A. Chỉ nơi chốn
Câu 3. "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được tác giả Hồ Chí Minh viết trong thời kì nào?
⇒ D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 4. Văn bản "Ca Huế trên sông Hương", được viết theo hình thức nào?
⇒ C. Bút kí
Câu 5. Trong văn bản "Ca Huế trên sông Hương", ca Huế được hình thành từ đâu?
⇒ D. Dòng nhạc dân gian và cung đình
Câu 6. Câu đặc biệt in đậm sau đây có tác dụng gi? "Lo thay! Nguy thay! Khúc để này hỏng mất. "(Phạm Duy Tốn)
⇒ B. Bộc lộ cảm xúc
Chúc bạn học tốt! ✪ ω ✪
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK