Bài `1:`
a. Con để thân thuộc / đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi.
b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng / bắt đầu kết trái.
c. Xa quê bao năm trời, mùa lũ này, tôi / mới trở lại quê hương.
d. Rừng hồi / ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.
e. Một mảnh lá gãy / cũng dậy mùi thơm.
g. Mùa thu, tiết trời trong xanh / dịu nhẹ, con đường làng / bỗng như quen như lạ.
h. Mùa thu với cái nắng ươm vàng, những sợi nắng mỏng manh như tơ trời / cứ vương mãi xuống những cánh đồng đang chờ ngày lúa chín.
J. Cành hồi / giòn, dễ gãy hơn cả cành khế.
k. Trên cánh đồng, những cánh cò trắng tinh / cứ phân vân mãi khi chiều đã buông.
I. Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng / xao động, trái bưởi / bỗng tròn căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ.
Bài `2:`
- Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:
"Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc."
`->` Tác dụng: làm cho mầm non có sức sống, có hành động, cử chỉ như con người. Qua đó nói lên mọi vật đều có tâm hồn, làm đoạn thơ thêm sinh động.
______
`=>` Lưu ý:
- Gạch chân là VN, in đậm là CN và im nghiêng là TN
$#Sunn$
Bài 1:
`a.` Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi.
`b.` Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
`c.` Xa quê bao năm trời, mùa lũ này, tôi mới trở lại quê hương.
`d.` Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.
`e.` Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm.
`g.` Mùa thu, tiết trời trong xanh dịu nhẹ, con đường làng bỗng như quen như lạ. (Hai vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy)
`h.` Mùa thu với cái nắng ươm vàng, những sợi nắng mỏng manh như tơ trời cứ vương mãi xuống những cánh đồng đang chờ ngày lúa chín.
`J.` Cành hồi giòn, dễ gãy hơn cả cành khế.
`k.` Trên cánh đồng, những cánh cò trắng tinh cứ phân vân mãi khi chiều đã buông.
`I)` Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng xao động, trái bưởi bỗng tròn căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ.
$\text{→ Chú thích:}$
- In đậm: Chủ ngữ
- In nghiêng: Vị ngữ
- Gạch chân: Trạng ngữ
Bài 2:
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK