Bài 6:
a) Bố mẹ: ba má, tía má, u thầy...
b) Dũng cảm: can đảm, quả cảm, gan dạ....
c) Quốc gia: đất nước, nhà nước, chính phủ...
d) Hòa bình: yên bình, thanh bình, yên ả....
e) Rợ: hiện tại chưa tìm được nghĩa.
Bài 7:
a)
- Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút. (nhân hóa)
- Lá xanh vẫn rất mực dịu dàng. (nhân hóa)
- Rễ dừa bám sâu vào lòng đất. (nhân hóa)
- Như dân làng bám chặt quê hương. (so sánh)
⇒ Đoạn thơ trên sử dụng phép: nhân hóa và so sánh.
b) Tác giả sử dụng phép nhân hóa và so sánh cây dừa nhằm khiến cho nó trở nên gần gũi, thân quen qua những hành động của con người.
Bài 6:
a) ba mẹ, ba má, cha mẹ, cha má, .... .
b) can đảm, quả cảm, anh dũng, anh hùng, .... .
c) nước nhà, đất nước, non sông, giang sơn, quê hương, ... .
d) bình yên, thanh bình, thái bình, .... .
e) Xin lỗi bạn mình ko tìm đc
Bài 7:
a) So sánh, nhân hóa
b) Làm cho câu thơ, bài thơ thêm sinh động, hấp dẫn, làm lôi cuốn người đọc, khiến người đọc có cảm giác quen thuộc, gần gũi, thân thương.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK