1. Quê hương, Tế Hanh.
sáng tác: Bài thơ viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế.
xuất xứ: Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945)
2. Trường từ vựng chỉ biển cả: nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền, rẽ sóng, ra khơi, mùi nồng mặn.
3. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Tác dụng:
tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
nhấn mạnh vẻ đẹp lớn lao, kì vĩ của con thuyền
cho thấy tình cảm trân quý, gắn bó của thi nhân với con thuyền quê hương
4.
Khổ thớ cuối cùng của bài thơ Quê hương chính là nỗi nhớ mong tha thiết của Tế Hanh với quê hương chài lười. Nhà thơ dùng một câu thơ trần thuật để nói về hoàn cảnh thực tại - nay xa cách. Ở đất Huế xa xôi, nỗi nhớ trào dân trong lòng người. Sự khẳng định "lòng tôi luôn tưởng nhớ" chứa chan bao xúc cảm. Là lòng tôi, là cả tâm hồn và trái tim chứ không riêng rẽ. Đó chính là cách nói gắn bó, sâu sắc giữa thiên nhiên và con người. Từng hình ảnh liệt kê trong bài: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi không chỉ cho thấy quê hương chài lưới giàu đẹp mà còn góp phần khẳng định được sự thương nhớ của thi nhân. Ông nhớ từng bóng hình dù là nhỏ nhất của quê hương mình. Để rồi chỉ một "thoáng con thuyền rẽ sóng" cũng làm nhung nhớ trở nên thiết tha, gắn bó hơn bao giờ hết. Nỗi nhớ ấy kí gửi một tình yêu, một sự tự hào tha thiết. Và ôi chao, tình cảm ấy thiết tha, gắn bó biết nhường nào! Tình cảm trào dâng và vang lên thành sự khẳng định "Tôi thấy nhớ". Có thể không nhớ thương được hay sao khi thi nhân đã gắn cả cuộc đời mình với nơi đây. Và quả là tấm lòng của người con xa xứ. Chọn hình thức câu cảm thán, thi nhân đã làm sống dậy trong câu thơ biết bao tự hào, thiết tha "nhớ cái mùi nồng mặn". Đó chính là đặc trưng của quê hương chài lới. Mùi nồng mặn không chỉ của biển khơi mà dường như còn là mùi của mồi hôi, của giọt nước mắt không thôi nhớ nhung trong lòng người.
câu cảm thán in đậm
trợ từ gạch chân
Câu 4:
Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi.Tacs giả nhớ con thuyền ra khơi, nhớ cái mùi nồng mặn.Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Ôi! Quê hương mới đẹp làm sao? Hình ảnh con thuyền đep trong suy nghĩ tác giả.Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...
Hết . Chúc bạn học tốt. Vote và bình chọn hay nhất cho mk nha
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK