“Áo gấm đi đêm” ngụ ý chế giễu những hạng giàu sang mà dốt nát.
"Áo gấm về làng" Thành đạt, vinh hiển trở về quê hương.
Đặt câu:
Nay có người cách vách rung lục lạc chỉ nghe tiếng mà không thấy hình; giàu sang mà không về xứ, như áo gấm đi đêm
Các trạng nguyên xưa áo gấm về làng thật vinh dự cho người dân làng ấy
3,
- Áo gấm đi đêm: giàu sang phú quý đỗ đạt nhưng không trở về làng.
- Áo gấm về làng: giàu sang phú quý, đỗ đạt, công thành danh toại và trở về làng.
- Con người giàu sang phú quý đỗ đạt nhưng không trở về làng thì có khác nào áo gấm đi đêm
- Con người giàu sang phú quý đỗ đạt công thành danh toại trở về làng để cống hiến cũng giống như hành động áo gấm về làng.
5,
Cặp từ trái nghĩa:
- tốt - xấu
- rườm ra - khẳng khiu
- thanh lịch - thô tục
- dịu dàng - phàm phu
6,
Điệp từ "vẫn" có tác dụng nhấn mạnh vào trạng thái luôn đứng hiên ngang của thân cây dừa và vẻ đẹp xanh tươi của lá cây dừa. Từ đó, điệp từ "vẫn" giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm khi miêu tả cây dừa
7.
a, Biện pháp nhân hóa được sử dụng
Những từ thể hiện biện pháp nhân hóa: bẽn lẽn núp, chễm chệ ngự trị
b, Bài thơ "Sắc màu em yêu" của tác giả Phạm Đình Ân
c,
Em yêu màu đỏ:
Như máu trong tim,
Lá cờ Tổ quốc,
Khăn quàng đội viên.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK