Giải thích các bước giải:
Câu 7:
- Ếch, nhái ngụp được lâu dưới nước là do chúng ngoài hô hâp băng phôi còn có khả năng hô hấp bằng da
- Sơn da ếch —> ếch sẽ chết. Chứng tỏ hô hấp bằng da của ếch rất quan trọng
Câu 8:
- Sự tăng ion H+ và nhiệt độ máu làm đường cong phân li dịch về phía phải nghĩa là làm tăng độ phân li của Hb02, giải phóng nhiều O2 hơn.
- Sự tăng giảm về ion H+ và nhiệt độ máu liên quan đến hoạt động của cơ thể. Cơ thể hoạt động mạnh sẽ sản sinh ra nhiều CO2 làm tăng ion H+ và tăng nhiệt độ cơ thể cũng sẽ làm tăng nhu cầu oxi, nên tăng độ phân li HbC >2 giúp giải phóng năng lượng.
Câu 9:
Vì sao chim không phải là động vật tiến hóa nhất nhưng lại là động vật TĐK hiệu quả nhất trên cạn vì:
- Phổi của chim có đầy đủ các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
- Phổi của chim cấu tạo bởi hệ thống ống khí nằm dọc trong phổi được bao quanh bởi hệ thống mao mạch máu dày đặc
- Khi hít vào thở ra không thay đổi thể tích, chỉ có túi khí thay đổi thể tích, phôi luôn có không khí giàu Oxi
- Phổi chim cũng có hiện tượng dòng chảy song song và ngược chiều trong mao mạch
- Không có khí cặn → Chênh lệch Oxi luôn cao.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK