Câu 1:
"Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm...
Bầm ơi có rét không bầm!
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!"
Câu 2:
+Trích trong bài thơ"Bầm ơi"
+Của tác giả Tố Hữu
Câu 3:
+Đoạn thơ viết lời của mẹ nói với con.
+Nói về việc mẹ đi làm mà nhớ con, thương con, cố làm để cho con ăn học.
+Trong hoàn cảnh, người mẹ đi cấy, mà trời lại mưa phùn nhưng vẫn cố làm.
-Cách nói đặc sắc:Dùng những từ địa phương: bầm, chớ, nghe.
=>Tác dụng: thể hiện được sắc thái của những người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.
+Dùng những từ sánh đôi: bao nhiêu- bấy nhiêu.
#xin hay nhất#
~Kem~
Câu 1:
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm...
Bầm ơi có rét không bầm!
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lai thương con mấy lần
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Câu 2:
- Đoạn thơ em vừa chép ở trên nằm trong bài:"Bầm ơi"
- Của tác giả:"Tố Hữu"
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK