Trang chủ Sinh Học Lớp 11 a) pH dạ dày và pH máu thay đổi như...

a) pH dạ dày và pH máu thay đổi như thế nào khi ăn? Giải thích b) Tìm hiểu cơ chế tác dụng của thuốc clidinium bromide, proglumide, cimetidin và omeprazole. Gi

Câu hỏi :

a) pH dạ dày và pH máu thay đổi như thế nào khi ăn? Giải thích b) Tìm hiểu cơ chế tác dụng của thuốc clidinium bromide, proglumide, cimetidin và omeprazole. Giúpppp với ạ 😰

Lời giải 1 :

a) _ Độ pH của dạ dày có thể thay đổi khi ăn, dạ dày sẽ tiết ra các enzyme gọi là protease cũng như  axit hydrochloric để hỗ trợ tiêu hóa. Axit không thực sự ảnh hưởng nhiều đến tiêu hóa, nhưng các protease tách protein hoạt động tốt nhất trong môi trường axit hoặc pH thấp, vì vậy sau bữa ăn giàu protein, pH dạ dày của có thể giảm xuống mức 1 hoặc 2.

_ Độ pH trong máu có thể thay đổi khi ăn. Một chế độ ăn quá nhiều protein sẽ khiến cơ thể bị dư thừa acid vì protein khi phân hủy sẽ sinh ra urê trong máu . Urê làm thận thải ra quá nhiều nước cùng với những khoáng chất tạo kiềm làm cơ thể mất cân bằng ph trở nên dư acid . Do đó, nếu ăn quá nhiều sẽ khiến độ pH trong máu tăng cao.

b) → Clidinium Bromide là loại thuốc chống co thắt hay còn gọi là thuốc chống lo âu.

- Cơ chế tác dụng: thuốc kháng cholinergics, clidinium, ức chế các hoạt động muscarinic của acetylcholine trên các thụ thể tại các dây thần kinh cholinergic hậu hạch cũng như trên cơ trơn. 

( Thôi em lười quá bác ạ, bác thông cảm =v= )

    

Thảo luận

-- Èoooo lỡ rồi giúp cho chót dùm với 😰
-- Em lười lắm bác ơi, nó dài kinh khủng TvT

Lời giải 2 :

a, Khi ăn:

- pH dạ dày sẽ giảm do sự bài tiết của acid dịch vị giúp cho quá trình tiêu hoá, hoạt động của các Enzym và đóng mở môn vị

- pH máu luôn được duy trì ổn định ở mức 7,35-7,45 để đảm bảo hoạt động bình thường của cơ thể mà không liên quan đến thức ăn

b, Cơ chế tác dụng của các thuốc:

- clidinium bromide: Giảm bài tiết của acid dịch vị

- proglumide: Giảm bài tiết của acid dịch vị

- cimetidin: đối kháng thụ thể histamine H₂ ức chế sản xuất axit dạ dày.

- omeprazole: Thuốc làm giảm tiết acid dạ dày do ức chế bơm proton H+

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK