$\textit{1)}$ Hãy dùng dấu gạch ngang để thay cho dấu ngoặc kép trong câu văn sau :
Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem cây gậy cũ kĩ đến bảo : " Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn cả manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm ".
Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy.
Sau đó lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói : " Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cây gậy đời nhà Chu ăn thua gì? ". Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ.
⇒ Dấu gạch ngang sẽ được thay vào 2 vị trí :
$\text{+}$ " Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn cả manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm ".
$\text{+}$ " Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cây gậy đời nhà Chu ăn thua gì? ".
$\textit{* Vì : }$
$\text{+}$ Hai câu văn trên là lời nói của nhân vật, được bắt đầu bằng dấu " và kết thúc cũng bằng dấu ".
$\text{+}$ Thay dấu gạch ngang vào hai vị trí trên là hoàn toàn hợp lý, bởi dấu gạch ngang cũng có công dụng là đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
⇒ Đoạn văn hoàn chỉnh :
Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem cây gậy cũ kĩ đến bảo :
$\text{-}$ Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn cả manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.
Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy.
Sau đó lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói :
$\text{-}$ Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cây gậy đời nhà Chu ăn thua gì?
Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ.
Đáp án:
Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem cây gậy cũ kĩ đến bảo:
- Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn cả manh chiếu của Không Tử
mây trăm năm
Quá đối ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy. Sau đó lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói:
- Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cây gậy đời nhà Chu ăn thua gì?
Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ.
Giải thích:
Dấu gạch ngang dùng để trích dẫn lời nói của nhân vật, nó có thể thay cho cách dùng dấu ngoặc kép đứng sau dấu hai chấm để trích dẫn lời nói của nhân vật.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK