Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Bài 1 1 hỗn hợp gồm CO Al và oxit...

Bài 1 1 hỗn hợp gồm CO Al và oxit sắt có khối lượng x(g) (Gỉa sử chúng khồn tác dụng với nhau).Hỗn hợp bị khử hoàn toàn bỏi khí CO thu được 1,008(l) CO2 và 4,

Câu hỏi :

Bài 1 1 hỗn hợp gồm CO Al và oxit sắt có khối lượng x(g) (Gỉa sử chúng khồn tác dụng với nhau).Hỗn hợp bị khử hoàn toàn bỏi khí CO thu được 1,008(l) CO2 và 4,78(g) chất rắn B.Sau đó thêm từ từ 1M HCl vào B đến khi ko còn khí sinh ra thì cần 340ml dung dịch HCl và còn lại chất rắn ko tan nặng 0,96g a Viết PT b tìm CT của oxit kim loại c tìm x Bài 2 trả lời đầy đủ cả phần đánh dấu hoa thị mà minh chưa rõ nữa nhá Cho 8,1g Al tác dụng hoàn toàn vs 0,3 mol H2SO4 10% a) tính khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu b) tính khối lượng dung dịch sau phản ứng c) tính C% chất trobg dung dịch sau phản ứng *** Các bạn chỉ cho mình là khi mà tính khối lượng dung dịch sau phản ứng thì có 1 chất hết và 1 chất dư sau phản ứng ( Hết là H2SO4 , dư là Al ) . Vậy khi mà tính mdd spu thì là khối lượng của Al là khối lượng phản ứng hay là phải lấy khối lượng Al dư ạ . Hay là khối lượng AL của đề bài cho ạ . Và tại sao lại như vậy nhé ( giải thích rõ ràng )

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

$Fe_xO_y$ + $yCO$  $→^{t^o}$ $xFe$ + $yCO2$

$Fe + 2HCl → FeCl_2 +  H_2$ (1)

$2Al + 6HCl → 2AlCl_3 + 3H_2$ (2)

$n_{CO}$ = $n_{CO_2}$ =$ 1,008 : 22,4 $ $ = 0,045 (mol)$

Áp dụng DLBTKL 

$m_{CO} + m_{hỗn hợp} = m_{chất rắn} + m_{CO2} $

$[1,26 +  m_{hỗn hợp} ] hay  x  = 4,78 + 1,98 $

$==> m_{hỗn hợp}  = 5,5 g $

$ m_{Fe+Al phản ứng} $ = 4,78 - 0,96 = 3,82

Gọi  $ n_{Fe} = x ==> n_{HCl(1)}= 2x $

Gọi  $ n_{Al} = y ==> n_{HCl(2)}= 3y $ 

$n_{HCl(1+2)} = 340 : 1000 . 1 = 0,34 (mol) $

Ta có hpt 84

$\left \{ {{56x + 27y = 3,82 } \atop {2x+ 3y =0,34}} \right.$ $\left \{ {{x=0,02 (mol)} \atop {y= 0,1 (mol)}} \right.$ 

==> m_{oxit sắt} = 5,5- 2,7 - 0,96 =1,84 (g)

K ra oxit đề sai hay sao ý :(

Bài 2

$2Al + 3H_2SO4 → Al_2(SO4)_3 + 3H_2$ 

$n_{Al}$ = 8,1 : 27 = 0,3 (mol)

$m_{H2SO4dd}$ = 0,3 . 98 = 29,4

$n_{H_2SO4}$ = 0,3 .10  : 100 = 0,03 

Ta có tỉ lệ 

$\frac{0,3}{2}$ <  $\frac{0,03}{3}$ ==> $H_2SO4$ hết 

$n_{Al_2(SO4)_3}$ = 0,01 (mol) ==> $m_{Al_2(SO4)_3}$ = 3,42 (g)

Lưu ý nè : $m_{dd}$ = $m_{ct} + m_{dm} - m_{↓} - m_{↑} $

Vì bảo toàn khối lượng nên ta lấy chất tan ở đây là Al là 8,1g  dung môi H2SO4 10% là 29,4g 

kết tủa ở đây là Al dư nhé 7,56g và khí là H2

==> $m_dd$ = 8,1 + 29,4 - 7,56 - 0,06 = 29,88 (g)

C% = $\frac{3,42}{29,88}$ .100 = 11,44 % 

Thảo luận

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK