Chúc bạn học tốt !!!
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Bài 3:
Phương pháp: Đun hỗn hợp tới nhiệt độ khoảng `79-80°C` rồi giữ nguyên nhiệt độ này khi đó, cồn sẽ sôi và bắt đầu bay hơi do nhiệt độ sôi của cồn thấp hơn `(78,3°C)`. Thu lấy hơi cồn thoát ra, ngưng tụ ta được cồn. Phần dung dịch còn lại là nước
Bài 4:
`a)`
_Bốn nguyên tử trên thuộc 2 nguyên tố
_Giải thích: Nguyên tử `(1)` và `(4)` thuộc cùng 1 nguyên tố do chúng cùng loại và có cùng số `p=6`, nguyên tử `(2)` và `(3)` thuộc cùng 1 nguyên tố do chúng cùng loại và có cùng số `p=16`
`b)` Kí hiệu hóa học:
`(1) (4): C`
`(2) (3): S`
Sơ đồ mình gửi ở ảnh nhé.
Mình vẽ hơi xấu.
Bài 3:
- Đun nóng cồn và nước ở khoảng 80 độ C. Cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước ( 78,3 độ C > 100 độ C) nên sẽ bốc hơi và sẽ ngưng tụ, bay ra
-> Hơi cồn được dần qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ, nhỏ từng giọt xuống Giữ cho nhiệt độ ở trên 80 độ C một vài độ đến khi nào không còn hơi cồn thì dừng.
Bài 4
a, Nguyên tử (1), (4) thuộc cùng 1 nguyên tố do cùng có 6p
Nguyên tử (2), (3) thuộc cùng 1 nguyên tố do cùng có 16p.
-> Năm nguyên tử trên thuộc 2 nguyên tố hóa học là: Cacbon (C) và Lưu huỳnh (S)
b, Hình 1 Cacbon
Hình 2 Lưu huỳnh
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK