Trang chủ GDCD Lớp 8 -Thế nào là quyền tự do ngôn luận .Công dân...

-Thế nào là quyền tự do ngôn luận .Công dân được sử dụng quyền tự do ngôn luận khi nào .Trách nhiệm của nhànước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của cô

Câu hỏi :

-Thế nào là quyền tự do ngôn luận .Công dân được sử dụng quyền tự do ngôn luận khi nào .Trách nhiệm của nhànước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân được thực hiện. - Hiến pháp là gì? Em hãy nêu một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhờ bạn nào lớp 8 có sách giúp mk vs.Thanks!!!

Lời giải 1 :

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN: là quyền của công dân đc tham gia bàn bạc thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước 

Công dân có quyền tự do ngôn luận trog các cuộc họp ở cơ sở  các phương tiện truyền thông đại chúng, kiến nghị với Đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc đóng góp í kiến vào các dự thảo, cương lĩnh....

Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân: tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mk 

Hiến pháp: là luật cơ bản của Nhà nc có hiệu lực pháp lí cao nhất trog hệ thống pháp luật VN . Mọi vb pháp luât khác đều dcd xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp kh đc trái vs hiến pháp

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP NC CHXHCNVN: 

1 Về bản chất Nhà nước và nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước

2 Về vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

3  Về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

4 Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

....

#chúc bạn học tốt:3

Thảo luận

-- cám ưnn
-- v nhomms mik nha
-- dạ đc ah

Lời giải 2 :

*Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD: Đại biểu Quốc hội phát biểu ý kiến vào dự thảo luật…
Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương
Học sinh thảo luận bàn về biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp.

*Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:
- Công dân được cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật, tự do báo chí
Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp, trên các phương tiện thông tin đại chúng
Kiến nghị với đại biểu Quốc Hội, HĐND, góp ý kiến vào dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng…
- Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy quyền làm chủ của công dân, xây dựng nhà nước.
ĐIỀU 69:
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin…
Pháp luật quy định như thế nào về quyền tự do ngôn luận?
Trẻ em có quyền tự do ngôn luận không? Bộ luật nào quy định và thuộc điều mấy của luật đó?
LUẬT BÁO CHÍ 1999
Điều 2: Đảm bảo quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí
Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em
Điều 8:.
Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề liên quan.

*Hiến pháp là đạo luật quan trọng

*Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế của nhà nước . Hiến pháp điều chỉnh hóa đường lối chính trị của đảng cộng những quan hệ xã hội cơ bản nhất của sản Việt Nam trong từng thời kì, từng một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển – xã hội của đất nước.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK