Đáp án:
Câu 22: Để có giấc ngủ sâu, tốt cho cơ thể cần rèn những thói quen nào sau đây?
(I). Thường xuyên đi bộ hoặc tập môn thể thao phù hợp vào buổi tối
→ Đúng
(II). Tắm nước ấm, nghe nhạc nhẹ trước khi đi ngủ
→ Đúng
(III). Sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn
→ Đúng
(IV). Ăn no ngay trước khi ngủ
→ Sai
⇒ B. 3
Câu 23: Vùng thị giác nằm ở thùy nào của vỏ não?
⇒ C. Thùy chẩm
Câu 24: Khi nói về vị trí và các thành phần của não bộ ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phần dưới
→ Đúng
(II). Não trung gian nằm giữa trụ não và đại não
→ Đúng
(III). Trụ não gồm não giữa, cầu não và hành não
→ Đúng
(IV). Tiểu não nằm ở phía sau trụ não
→ Đúng
⇒ C. 4
Câu 25: Thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây?
⇒ B. Tăng nhu động ruột
Câu 26: Trung ương của phân hệ thần kinh giao cảm là các nhân xám ở sừng bên tủy sống từ đốt tủy:
⇒ D. ngực I đến đốt tủy thắt lưng III
Câu 27: Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở bộ phận nào của tai?
⇒ A. Cơ quan Coocti
Câu 28: Nếu một người bị chấn thương vùng thùy chẩm của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng:
⇒ B. Nhìn
Câu 29: Thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây?
⇒ B. Dãn mạch máu ruột
Câu 30: Nếu một người bị chấn thương vùng thùy thái dương của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng:
⇒ D. Nghe
Câu 31: Trường hợp sau đây được gọi là bệnh về mắt?
⇒ D. Đau mắt hột
Câu 32: Lớp màng nào sau đây của cầu mắt có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen?
⇒ A. Màng giác
Câu 33: Tận cùng sợi trục của nơron, nơi tiếp giáp giữa các nơron hoặc giữa nơron và cơ quan trả lời được gọi là:
⇒ C. Cúc Xinap
Câu 34: Những cấu trúc nào sau đây có chất xám tạo thành lớp vỏ?
⇒ A. Tiểu não và đại não
Câu 35: Khi nói về tiếng nói và chữ viết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao
→ Đúng
(II). Tiếng nói và chữ viết chỉ có ở con người
→ Đúng
(III). Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm
→ Đúng
(IV). Tiếng nói và chữ viết là cơ sở cho tư duy trừu tượng và tư duy bằng khái niệm
→ Đúng
⇒ A. 4
Câu 36: Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là:
⇒ D. Chất trắng, chất xám, có điều kiện
Câu 37: Khi nói về các tế bào ở màng lưới của mắt, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
→ Đúng
(II). Các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng yếu
→ Đúng
(III). Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng
→ Đúng
(IV). Các tế bào que nằm xa điểm vàng
→ Đúng
⇒ C. 4
Câu 38: Mỗi dây thần kinh tủy ở người gồm:
⇒ A. các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ trước
Câu 39: Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh?
(I). Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày đầy đủ
→ Đúng
(II). Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
→ Đúng
(III). Sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn
→ Đúng
(IV). Tránh sử dụng những chất kích thích, gây nghiện có hại cho hệ thần kinh
→ Đúng
⇒ C. 4
Câu 40: Khi nói về phản xạ không điều kiện, phát biểu nào sau đây đúng?
⇒ D. Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống
Câu 22: B
Ý đúng: 1-2-3
ý 4 sai: có thể dẫn đến khó tiêu, đau dạ dày và khó ngủ
Câu 23: C
Câu 24: D
ý đúng: 1-2-4
3 sai: thuộc đại não
Câu 25: B
Thần kinh đối giao cảm có nhiệm vụ điều hòa các bộ phận và các tuyến bên trong cơ thể. Những hoạt động này diễn ra trong vô thức, không thể điều khiển được.
Câu 26: D
Câu 27: A
cơ quan coocti có vai trò thụ cảm thính giác
Câu 28: B
Thùy chẩm là trung tâm thị giác nên chấn thương thùy chẩm ảnh hưởng đến khả năng nhìn
Câu 29: B
Câu 30: D
Thùy thái dương là trung tâm thính giác. Nếu chấn thương thùy thái dương sẽ ảnh hưởng khả năng nghe
Câu 31: D
3 ý còn lại là tật về mắt
Câu 32: A
Câu 33: C
Câu 34: A
Câu 35: A
Tất cả đều đúng
Câu 36: A
Câu 37: C
Tất cả đều đúng
Câu 38: C
Câu 39: C
Tất cả đều đúng
Câu 40: D
Trụ não và tủy sống điều khiển các hoạt động vô thức, dẫn đến hình thành các phản xạ không điều kiện
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK