Trang chủ Toán Học Lớp 7 Vē góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai diểm...

Vē góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai diểm B và C (B năm giữra A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD AB; AE = AC a) Chúng minh BE = DC b) Gọi

Câu hỏi :

mn lm giúp mk vs ạ mk cần gấp mơn trc!

image

Lời giải 1 :

Đáp án:mk chỉ có đáp án từ bài 1 đến bài 4 thui nha

 

Giải thích các bước giải:

bài 1: Xét 𝛥ABM và CDM :
MA = MC (gt)
MB = MD (gt)
 (đối đinh)
=> 𝛥ABM =  𝛥CDM (c – g – c)
2.Chứng minh : AB // CD
Ta có :
 (góc tương ứng của 𝛥ABM =  𝛥CDM)
Mà :  ở vị trí so le trong
Nên : AB // CD
3. BN  // AC :
Ta có : 𝛥ABM =  𝛥CDM (cmt)
=> AB = CD (cạnh tương ứng)
Mà : CD = CN (gt)
=> AB  = CN
Xét 𝛥ABC và 𝛥NCB , ta có :
AB  = CN (cmt)
BC cạnh chung.
 (soletrong)
=> 𝛥ABC = 𝛥NCB (c – g – c)
=> 
Mà :  ở vị trí soletrong.
Nên : BN // AC

 bài 2: Xét 𝛥ABH và 𝛥ACH, ta có :
AB = AC (gt)
HB = HC (gt)
AH cạnh chung.
=> 𝛥ABH = 𝛥ACH (c – c- c)
=>  (góc tương ứng)
2. 𝛥AME = 𝛥ANE
Xét 𝛥AME và 𝛥ANE, ta có :
AM =AN (gt)
 (cmt)
AE cạnh chung
=> 𝛥AME = 𝛥ANE (c – g – c)
3. MM // BC
Ta có : 𝛥ABH = 𝛥ACH (cmt)
=> 
Mà :  (hai góc kề bù)
=> 
Hay BC  AH
Cmtt, ta được : MN  AE hay MN  AH
=> MM // BC.

Bài 3 : 
Giải.
1. 𝛥 ABD = 𝛥 EBD :
Xét 𝛥ABD và 𝛥EBD, ta có :
AB =BE (gt)
 (BD là tia phân giác góc B)
BD cạnh chung
=> 𝛥 ABD = 𝛥 EBD (c – g – c)
2. EC = AM
Ta  có : 𝛥 ABD = 𝛥 EBD (cmt)
Suy ra : DA = DE và 
Xét 𝛥ADM và 𝛥EDC, ta có :
DA = DE (cmt)
  (cmt)
  (đối đỉnh)
=> 𝛥ADM = 𝛥EDC (g –c– g)
=> AM = EC.
3. 
Ta có : 𝛥ADM = 𝛥EDC (cmt)
Suy ra : AD = DE; MD = CD và 
=> AD + DC = ED + ĐIểM
Hay AC = EM
Xét 𝛥AEM và 𝛥EAC, ta có :
AM = EC (cmt)
(cmt)
AC = EM (cmt)
=> 𝛥AEM = 𝛥EAC (c – g – c)
=> 

ΔBHC.
bài 4:
Giải.
a. Tính góc C :
Xét ΔBAC, ta có :

=> 
=>  
b. ΔBEA = ΔBED :
Xét ΔBEA và ΔBED, ta có :
BE cạnh chung.
 (BE là tia phân giác của góc B)
BD = BA (gt)
=> ΔBEA = ΔBED (c – g – c)
c. ΔBHF = ΔBHC
Xét ΔBHF và ΔBHC, ta có :
BH cạnh chung.
 (BE là tia phân giác của góc B)
  (gt)
=> ΔBHF = ΔBHC (cạnh huyền – góc nhọn)
=> BF = BC (cạnh tương ứng)
d. ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng
xét ΔBAC và ΔBDF, ta có:
BC = BF (cmt)
Góc B chung.
BA = BC (gt)
=> ΔBAC = ΔBDF
=> 
Mà :  (gt)
Nên :  hay BD  DF (1)
Mặt khác :   (hai góc tương ứng của  ΔBEA = ΔBED)
Mà :  (gt)
Nên :  hay BD  DE (2)
Từ (1) và (2), suy ra : DE trùng DF
Hay : D, E, F thẳng hàng.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Bài 3 : 
1. 𝛥 ABD = 𝛥 EBD :
Xét 𝛥ABD và 𝛥EBD, ta có :
AB =BE (gt)
 (BD là tia phân giác góc B)
BD cạnh chung
=> 𝛥 ABD = 𝛥 EBD (c – g – c)
2. EC = AM
Ta  có : 𝛥 ABD = 𝛥 EBD (cmt)
Suy ra : DA = DE và 
Xét 𝛥ADM và 𝛥EDC, ta có :
DA = DE (cmt)
  (cmt)
  (đối đỉnh)
=> 𝛥ADM = 𝛥EDC (g –c– g)
=> AM = EC.
3. 
Ta có : 𝛥ADM = 𝛥EDC (cmt)
Suy ra : AD = DE; MD = CD và 
=> AD + DC = ED + ĐIểM
Hay AC = EM
Xét 𝛥AEM và 𝛥EAC, ta có :
AM = EC (cmt)
(cmt)
AC = EM (cmt)
=> 𝛥AEM = 𝛥EAC (c – g – c)

 

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK