Bài 6:
a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm "Kì diệu rừng xanh", tác giả là Nguyễn Phan Hách
b.
- Tân kì: mới lạ
- Vương quốc: nơi có người đứng đầu là nhà vua
c. Từ "lụp xụp" không thể thay thế cho "lúp xúp" bởi "lúp xúp" nghĩa là ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau, còn "lụp xụp" nghĩa là thấp bé, tồi tàn và xấu xí. Hai từ này có nghĩa khác nhau, không thể thay thế cho nhau.
d. Biện pháp nghệ thuật:
- So sánh: Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sắc rực lên
- Liệt kê: đền đài, miếu mạo, cung điện
-> Tác dụng: giúp cho bài văn câu văn trở nên gợi hình, đồng thời theer hiện sự kì diệu, phong phú của rừng xanh, khiến rừng xanh như thế giới của truyện cổ tích
Bài 7:
a. Khổ cuối bài "Cửa sông" (Quang Huy):
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non
b.
Từ "cửa" có 2 nghĩa:
- Nghĩa gốc: khoảng trống thông ra ngoài của nơi đã được ngăn kín các phía, thường có lắp bộ phận gọi là cánh cửa để mở ra, đóng vào khi cần thiết
- Nghĩa chuyển: nơi sông chảy ra biển, hồ hoặc một dòng sông khác
-> Từ "cửa" trong đoạn em vừa chép được dùng theo nghĩa chuyển
c. Ở quê em, cửa sông lúc nào cũng tấp nập thuyền bè ra vào
d.
- Đánh trống qua cửa nhà sấm
- Lắm sãi không ai đóng cửa chùa
e. Khổ thơ trên đã cho thấy những phẩm chất tốt đẹp của cửa sông. Cửa sông giáp mặt biển rộng, cửa sông có thế chở nước đến những nơi xa xôi, rộng lớn. Thế những cửa sông chẳng bao giờ quên đi nguồn cội của mình. Lá xanh cũng vậy, cũng luôn nhớ về nơi mình đã sinh ra. Khi lìa cành, nơi mà là nhớ nhất chính là núi non. Khổ thơ này đã gợi nhắc chúng ta nên có thái độ sống "uống nước nhớ nguồn", trân trọng, biết ơn nguồn cội, quê hương.
Bài 6:
a. đoạn văn trên trong tác phẩm "Kì diệu rừng xanh" ; tác giả của tác phẩm là nhà văn, nhà thơ Nguyễn Phan Hách.
b.GIải thích từ "tân kì", "vương quốc":
1) tân kỳ: - tân: mới
=> nghĩa là :mới nhất
2) vương quốc: đất nước
Nếu ghép cả tân kỳ,vương quốc nghĩa là đất nước mới nhất.
c. Từ lụp xúp không thể thay thế cho từ lúp xúp vì:
Từ lụp xụp gợi ra dáng vẻ tiều tụy, tàn tạ; còn từ lúp xúp gợi dáng hình thấp, đứng liền nhau.
d. trong đoạn văn, tác giả sử dụng biện pháp tu từ, có tác dụng mang cảm nhận mới lạ, độc đáo về những cây nấm tưởng chừng quen thuộc. Qua đó, khu rừng trở thành một vương quốc tuyệt đẹp dưới ngòi bút và phép nghệ thuật tu từ sắc sảo của nhà văn.
Bài 7:
a.
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non
b. từ của trong khổ thơ em vừa chép có 1 nghĩa, chính là cửa sông
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK