B1)
các từ vựng Nam Bộ:
cá lóc
- heo
- lúa đuôi trâu
- lúa ếch vàng
- lúa gãy xe
- té
- cỏ bắc
- cỏ ngọt
- cha
- bố
- cỏ ống
- ốm , gầy
- cây bình bát
- cây bòng bòng
- cây bồn bồn
- cây chiếc
- cây chùm rọng
- bờ bao
- bờ hồ
- bờ kè
- bờ mẫu
- hầm
- đập
- kinh
- vuông
- ba khía
- ba ba
- bù tọt (bồ tọt)
- cáy
B2)- Những điều em rút ra được sau khi học bài từ địa phương và bài tiếng việt ở Nam Bộ :
+) Là những từ chỉ các sự vật, hiện tượng...không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.
+) Giống về nghĩa nhưng khác về câu với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân.
+) phong phú
BÀI 1:
1cá ba sa.
2cá bã trầu.
3cá bảy màu.
1cá chim.
5cá chốt.
6cá cóc.
7cá cờm.
8cá cửng.
9cá dải áo.
10.tôm châm.
11tôm chì.
12tôm chấu.
13tôm chôn.
14tôm chục.
15tôm cỏ.
16tôm cù.
17tôm đá.
18.cỏ bắc
19.cỏ ngọt.
20.cỏ nước mặn.
21.cỏ xước
22.cỏ ống.
23.rau bợ
24.bèo hoa dâu.
25.bèo tai tượng
26.cồn.
27.cù lao.
28.bờ bao.
29.kinh
30.vuông
Lớp từ ngữ này phong phú vì:
- Vì Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên có nhiều tên gọi khác nhau để chỉ rõ đặc trưng nền nông nghiệp lúa nước.
BÀI 2:
Em rút ra được bài học;
-Phương ngữ Nam Bộ có những nét khác biệt với phương ngữ Bắc, Trung Bộ mà những ngôn ngữ khác khó xâm nhập, chúng có sự thống nhất tương đối cao.
-Là những từ chỉ các sự vật, hiện tượng...không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.
- Giống về nghĩa nhưng khác về câu với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân.
- Từ ngữ phong phú.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK