* Hình ảnh người dân lao động trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay":
- Sức chống đỡ của người dân:
+ Thời gian: từ chiều cho đên gần 1 giờ sáng
+ Dân phu hàng trăm người vất vả, cố sức giữ đê: kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắo, nào cừ…
+ Tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ nhưng ai cũng đã mệt lử cả rồi
+ Không khí: khẩn trương, gấp gáp (trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi...)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Qua chùm ca dao về những câu hát than thân cũng như văn bản " Sống chết mặc bay " của Phạm Duy Tốn, ta có thể thấy hình ảnh người nông dân thời phong kiến bấy giờ hiện lên thật đáng thương biết nhường nào! Những người nông dân luôn chăm chỉ làm ăn, ngày ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời để kiếm từng miếng cơm, cuộc sống vốn đã vất vả, khó khăn, lại phải chịu sự áp bức bóc lột nhẫn tâm của những kẻ quyền thế sang giàu, của những viên quan "phụ mẫu " càng khiến cho cuộc sống của họ thêm cơ cực. Đáng thương thay cho họ, vất vả quanh năm, lại chẳng được sung sướng ngày nào. Đáng thương thay cho họ, ngày đêm làm lụng , nhưng lại bị những con người giai cấp trên bóc lột hết, chẳng được hưởng. Xã hội thời phong kiến quá đỗi bất công, những người nông dân thấp cổ bé họng lại chẳng thể làm gì...
@dieuthu_01
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK