- Từ khi thành lập nước 1945 đến nay, nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp:
+ Hiến pháp năm 1946.
+ Hiến pháp năm 1959.
+ Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001).
+ Hiến pháp năm 2013.
- Đây là những điều em hiểu về Hiến pháp.
- Khái niệm:
Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp, không được trái với hiến pháp.
- Nội dung cơ bản của hiến pháp:
+ Bản chất Nhà nước.
+ Chế độ chính trị.
+ Chế độ kinh tế.
+ Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ.
+ Bảo vệ tổ quốc.
+ Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Hiến pháp do quốc hội xây dựng.
- Trách nhiệm của công dân:
+ Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.
- Bản chất của Nhà nước ta:
+ Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Các cơ quan có quyền ban hành:
a) Hiến pháp: Quốc hội
b) Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
c) Luật Doanh nghiệp: Quốc hội
d) Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
đ) Luật thuế Giá trị gia tăng: Quốc hội
e) Luật Giáo dục: Quốc hội
@ngocc_vanw
- Xin 5 sao và ' Câu trả lời hay nhất ' ạ!
-Cho đến khi năm 1945 , nước ta đã ban hành 5 hiến pháp :
- Hiến pháp 1946 : ra đời khi Cách mạng tháng 8 thành công , nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc , dân chủ , nhân dân .
- Hiến pháp 1959 : Hiến pháp của thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam .
- Hiến pháp 1980 : Hiến pháp của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước .
- Hiến pháp 1992 : Hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước .
- Hiến pháp 2013 : Hiến pháp của thời kì công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế *Hiến pháp Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam. Bản hiến pháp đang có hiệu lực là bản của năm 2013, là bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2014.
Những điều em hiểu về hiến pháp Việt Nam là :
- Khái niệm:
Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp, không được trái với hiến pháp.
- Nội dung cơ bản của hiến pháp:
+ Bản chất Nhà nước.
+ Chế độ chính trị.
+ Chế độ kinh tế.
+ Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ.
+ Bảo vệ tổ quốc.
+ Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Hiến pháp do quốc hội xây dựng.
- Trách nhiệm của công dân:
+ Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.
- Bản chất của Nhà nước ta:
+ Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Các cơ quan có quyền ban hành:
a) Hiến pháp: Quốc hội
b) Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
c) Luật Doanh nghiệp: Quốc hội
d) Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
đ) Luật thuế Giá trị gia tăng: Quốc hội
e) Luật Giáo dục: Quốc hội
#TreTrau
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK