Câu 1.
a) Thể thơ của đoạn thơ trên là: Thơ lục bát
b) Những từ ngữ đó là:
- Chân lấm tay bùn
- Liềm kéo áo, bừa níu chân
- Ba cử rét mấy tuần xuân, mẹ đem hoa lúa kết thành lời ru
c) - Biện pháp tu từ: Nhân hóa
- Tác dụng: Làm cho người đọc thấy được nỗi khổ của người mẹ, thấy được người mẹ đã vất vả như thế nào
d) Khi đọc xong những dòng thơ ấy của Ngô Văn Phú, lòng em nôn nao một cảm xúc khó tả. Qua bài thơ em hiểu được người mẹ đã vất vả như thế nào, nâng niu con như thế nào. Mẹ dã quen với cái liềm, cái bừa, quen tay lấm và quen chân bùn nhưng lại nâng niu con cái như hoa như trứng. Dẫu có khổ đến mấy thì người mẹ vẫn sẽ cố gắng lội bùn, vẫn cố gắng chịu rét để đem lại cuộc sống no đủ cho gia đình
~Học tốt~
*Trả lời:
a)Thế thơ của đoạn thơ trên là: lục bát
b)Chân lấm tay bùn
c)BPTT là: điệp ngữ ''hoa, cái''. Tác dụng làm cho hình ảnh thêm sinh động, tăng sức gợi hình cho câu văn.
d)Bạn viết giúp mình nha !
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK