Câu 1 : *Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới. Bài thơ kể lại một truyện có thật vào trước đêm mở màn chiến dịch đêm ấy Bác không ngủ vì lo cho đất nước lo cho các anh chiến sĩ.
Câu 2 :
chủ ngữ : Bác
vị ngữ : là Hồ Chí Minh
Câu 3 :
Lí do đoạn kết nhà thơ lại viết như vậy vì nhà thơ muốn khẳng định rằng: Bác - một vị lãnh tụ vĩ đại - là một người cha cũng thật ấm áp. Làm cho hình ảnh Bác thêm đặc biệt và giúp bài thơ sinh động.
Câu 4 :
Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện,của sự việc lên 1 tầm khái quát, giúp cho người đọc hoặc người nghe thấu hiểu được tâm lý của nhân vật. Đoạn thơ đã khẳng định được chân lý đơn giản mà lớn lao của bác. Bác không ngủ vì một lý do bình thường vì bác là Hồ Chí Minh, người lãnh tụ vĩ đại của nhân dân. Nói đến bác là nói đến tình yêu thương sâu sắc, rộng lớn của bác. Đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn những đêm bác không ngủ.bác không ngủ vì bác lo lắng cho các đoàn công dân và các chiến sĩ đang chịu rét mưa ngoài kia , thương nhân dân ,cảm phục của Anh đội viên với bác.hình ảnh trong đoạn kết của bài thơ đã làm bật lên được lòng yêu nước. bác yêu nhân dân , bộ đội là bao la cao cả như một người cha đối với các con của mình đồng thời cũng thể hiện được tình cảm yêu kính của tác giả với bác Hồ.
Câu 5 :
Đêm thu không đệm cũng không chăn,
Gối quắp, lưng còng ngủ chẳng an;
Khóm chuối trăng soi càng thấy lạnh,
Nhòm song Bắc đẩu đã nằm ngang.
Đề I:
Câu 1: Bài thơ được sáng tác dựa trên sự kiện có thật. Trong chiến dịch ở Biên Giới Thu Đông năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra trận để chỉ huy.
Câu 2: Bác/ là Hồ Chí Minh
CN VN
Câu 3: Bởi vì nhà thơ cho rằng Bác Hồ là người luôn quan tâm người khác, dù là lớn hay bé. Bác vẫn hết sức quan tâm. Bác không ngủ tức là Bác lo lắng cho các anh chiến sĩ, vì thế nên tác giả viết như vậy
Bề II:
Bài 1:
1.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
2. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
3.Các từ láy trong đoạn trích: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
Tác dụng: Làm cho hình ảnh cậu bé Lượm trở nên thân thuộc, đáng yêu hơn, cùng với đó là tính cách của cậu bé
4.
"Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích"
Tác dụng: Ý nói cậu bé vừa dễ thương, vừa nhanh nhạy để mọi người hình dung được cậu bé Lượm thật rõ nét.
5.Hai khổ thơ đầu có cùng một điệp khúc ngân vang là có ý nghía:
Tác giả muốn nói rằng Lượm không hoàn toàn mất đi, mà là sống mãi trong tim mỗi đọc giả chúng ta
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK