Bài làm
- Nam Mĩ có cấu trúc địa hình được chia ra làm ba miền:
+ Phía tây là dãy núi trẻ An - đét, có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.
+ Đồng bằng ở giữa: là vựa lúa và vùng công nghiệp lớn của Nam Mĩ, gồm chuỗi đồng bằng nối liền nhau, đa số đồng bằng đều thấp trừ đồng bằng Pampa.
+ Phía Đông là sơn nguyên, có Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin, đất tốt, rừng phát triển.
@Golllbb
@ko coppy mạng 100%
Câu `1`
Đặc điểm địa hình của Nam Mĩ:
- Phía tây có dãy núi An-đet cao nhất châu Mĩ. Chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của lãnh thổ Nam Mĩ. Cao từ 3000 đến 5000 m.
- Phía đông có các cao nguyên rộng lớn như Bra-xin, Guy-an-na.
- Ở giữa là một chuỗi đồng bằng rộng lớn. A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa, Ô-ri-nô-cô. Tất cả đồng bằng đều thấp ngoại từ phía nam của đồng bằng Pam-pa.
- Có hệ thống sông ngòi dày đặc như sông A-ma-dôn.
$~haiphongvn~$
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK