Câu 1 :
Quan niệm này theo em là sai. Pháp luật cần được áp dụng đối với tất cả mọi người không phân biệt người có tính kỷ luật, tự giác. Bất cứ ai cũng phải tôn trọng và chấp hành một cách nghiêm khắc pháp luật. Một người có kỷ luật nhưng không chấp hành pháp luật thì tính kỷ luật ấy cũng coi như là vô ích và nó sẽ sớm mất đi mà thôi . Những người không có kỷ luật, tự giác lại càng cần có tính kỷ luật.
Câu 2 :
Theo tôi, bản nội quy nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể được em là pháp luật vì nó không thông qua nhà nước cũng như không phải do nhà nước ban hành , việc giám sát cũng không phải do một cơ quan nào của nhà nước giám sát. Đây chỉ được xem là một quy định
- Quan niệm : “pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết.” là không đúng.
- Bởi vì: pháp luật được soạn ra là để cho tất cả mọi người áp dụng, kể cả những người có ý thức và những người chưa có ý thức. Khi tất cả cùng thực hiện pháp luật và kỉ luật hì những quy định đó sẽ tạo nên sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK