Dạng phổ biến:
Hiểu đơn giản thì công thức
$Δm=m_{\text{ các chất thêm vào}}-m↓-m↑$
Ở đây các chất thêm vào phải tan trong dung dịch . Và phải trừ đi $m↓,m↑$ vì kết tủa và khí không nằm trong dung dịch.
+Kết tủa thì đọng lại như là cặn dễ hiểu $mdd$ là chỉ tính phần nước tan
+Khí thì đã bay ra ngoài không khí nên phải trừ đi
Ví dụ 1 cho $0,1molHCl$ vào dung dịch $Na_2CO_3 dư$. Tính tăng giảm khối lượng sau
$Na_2CO_3+2HCl \to 2NaCl+CO_2+H_2O$
$nCO_2=\frac{nHCl}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05$
$Δm=mHCl -mCO_2=0,1.36,5-0,05.44=1,45g$
$⇒mddNa_2CO_3 \text{ tăng}= 1,45g$
Ví dụ 2 Cho $0,1molBa(HSO_4)_2$ vào dd $Na_2CO_3$. Tính tăng giảm khối lượng sau
$Ba(HSO_4)_2+Na_2CO_3 \to BaSO_4↓+Na_2SO_4+CO_2↑+H_2O$
$Δm=mBa(HSO_4)_2-mBaSO_4-mCO_2$
$⇔Δm=0,1.331-0,1.233-0,1.44=5,4g$
$⇒mddNa_2CO_3 \text{ tăng}= 5,4g$
_________________________________________
Dạng kim loại vào muối:
Trường hợp 1:$Δmdd_{sau}=mKL_{\text{thêm vào}}-mKL_{\text{bị đẩy ra}}$
Ví dụ 1: Cho $0,1molFe$ vào $Cu(NO_3)_2$ dư . Tính tăng giảm khối lượng
$Fe+Cu(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2+Cu$
$nFe=nCu=0,1$
$Δm=mFe-mCu=0,1.56-0,1.64=-0,8g$
⇒Vậy dung dịch $Cu(NO_3)_2$ bị giảm $0,8g$ do là $Cu(64)$ bị thay thế 1 phần $Fe(56)$.
Ví dụ 2: Cho $0,1molCu$ vào $Fe(NO_3)_3 $ dư. Tính tăng giảm khối lượng
$Cu+2Fe(NO_3)_3 \to Cu(NO_3)_2-2Fe(NO_3)_2$
Do là vì $Cu$ không đẩy $Fe^{3+}$ thành kim loại được nên
$⇒Δm=mCu=0,1.64=6,4g$
Vậy dung dịch $Fe(NO_3)_3 tăng=6,4g$ do là $Cu$ bị hòa tan trong $Fe(NO_3)_3$ luôn mà không tạo đẩy kim loại ra.
Trường hợp 2: $Δm_{\text{thanh kim loại}}=mKL_{\text{bị đẩy ra}}-mKL_{\text{thêm vào}}$
Trường hợp này thì ngược với trường hợp trên
Ví dụ 1: Cho $5,6gFe$ ở dạng thanh sắt vào dung dịch $Cu(NO_3)_2 dư$ . Tăng giảm khối lượng của thanh sắt
$nFe=\frac{5,6}{56}=0,1=nCu$
$Fe+Cu(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2+Cu$
Lúc này $Cu$ sinh ra sẽ bám vào thanh sắt
nên $Δm_{\text{thanh sắt}}=mCu-mFe=0,1.64-0,1.56=0,8g$
Vậy $m_{\text{thanh sắt}} tăng=0,8g$ do $Fe(56) $ bị đẩy sang dung dịch còn $Cu(64)$ bám vào thanh sắt.
Ví dụ 2: Cho $6,5gZn$ ở dạng cọng kẽm vào dung dịch $Cu(NO_3)_2 dư$. Tăng giảm khối lượng cọng kẽm
$nZn=\frac{6,5}{65}=0,1=nCu$
$Zn+Cu(NO_3)_2 \to Zn(NO_3)_2+Cu$
Lúc này $Cu$ sinh ra bám vào cọng kẽm
nên $Δm_{\text{cọng kẽm}}=mCu-mZn=0,1.64-0,1.65=-0,1$
Vậy $m_{\text{cọng kẽm}} giảm=0,1g$ do là $Zn(65) $ đi vào dung dịch còn $Cu(64) $ bám vào kẽm.
dạng toán tăng giảm khối lượng sẽ có 2 trường hợp.
TH1: tăng:
Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu
56. 64
từ M = 56 tạo ra M = 64
-> sau p.ư khối lượng chất rắn tăng.
gọi nFe p.ư = a mol = nCu
khối lượng tăng = 64a - 56a = 8a g
TH2: giảm:
Zn + FeCl2 -> ZnCl2 + Fe
từ M = 65 tạo ra M = 56
-> sau p.ư khối lượng chất rắn giảm
gọi nZn p.ư = a = nFe
khối lượng giảm = 65a - 56a = 9a g
mặc định khối lượng kim loại tạo ra sau phản ứng sẽ bám hết vào thanh kim loại.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK