Câu 1:
Chủ đề đoạn thơ: Xúc động về vẻ đẹp của quê hương, cội nguồn và nỗi đau khi quê hương yêu dấu bị chà đạp.
Câu 2:
* Biện pháp tu từ:
- Biện pháp so sánh: “Sao xót xa như rụng bàn tay” (nói lên nỗi đau máu thịt. Mỗi con người là một
phần của Tổ quốc, coi Tổ quốc là máu thịt của mình. Đất nước bị giàu xéo thì con người cũng xót xa
cũng như chính bản thân mình phải chịu đau khổ).
- Câu hỏi tu từ: “sao nhớ tiếc”, “sao xót xa như”…
`->` Thể hiện sự nuối tiếc, đau đớn đến cuối cùng.
*Cách sử dụng các từ láy: “lấp lánh”, “xanh xanh”, “biêng biếc”, “nghiêng nghiêng” góp phần gợi vẻ
đẹp trù phú, tươi đẹp của quê hương bên dòng sông Đuống duyên dáng, thơ mộng, huyền ảo.
Câu 3:
- Bài thơ tự giúp tác gợi đến tư tưởng, tình cảm của mình một cách chân thành, trung thực, xúc động mà không bị tự do, cảnh đẹp quê hương cũng hiện lên trực quan, sống động.
1/ Niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương và nỗi đau khi quê hương bị giày xéo .
2/
* Biện pháp tu từ:
- so sánh: “Sao xót xa như rụng bàn tay”
-> Tác dụng: gợi nỗi đau máu thịt. Đất nước bị giàu xéo thì con người cũng xót xa như chính bản thân mình phải chịu đau đớn.
- Câu hỏi tu từ: “sao xót xa như....
-> Tác dụng: thể hiện sự nuối tiếc, đau đớn đến tột cùng.
3/ Thể thơ tự do giúp tác giả thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình một cách chân thành, xúc động mà không bị gò bó, cảnh đẹp quê hương cũng hiện lên tự nhiên, sống động.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK