a/Cấu tạo hệ tuần hoàn :
+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
Chức năng của tim:
* Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của cơ thể với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí đến toàn bộ cơ thể đồng thời Loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất team hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 và lấy khí O2 Trái Tim nằm ở Khoang giữa trung thất trong ngực.
b/
Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch:
- Khi gặp phải một cú sốc cao như sốt, mất máu hay mất nước quá nhiều, hồi hộp,...
- Khi sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, trà, cà phê,...)
- Do một số loại vi rút, vi khuẩn gây nên.
- Các món ăn chứa nhiều mỡ động vật cũng có hại cho hệ mạch.
c/Biện pháp:
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại
- Không hút thuốc lá.
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
a, Cấu tạo hệ tuần hoàn:
- Máu: + Tế bào máu
+ Huyết tương
- Mạch máu: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch
- Tim.
Chức năng của tim: Co bóp bơm máu đi khắp cơ thể.
b, Tác nhân gây hại cho tim:
- Các thức ăn chứa nhiều cholesterol: đồ chiên rán, dầu mỡ
- Hút thuốc lá, sử dụng các chất kích thích
- Stress tâm lý.
- Ít vận động.
c, Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật, đồ ăn sẵn,...
- Ăn các thực phẩm có lợi cho tim mạch như: rau, trái cây,...
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK