Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài 3. Mỗi câu dưới đây có những cách hiểu...

Bài 3. Mỗi câu dưới đây có những cách hiểu khác nhau như thế nào? Hãy nêu rõ từng cách hiểu ấy. a/ Mời các bạn ngôi vào bàn. b/ Đem cả về kho. + c/ Tôi đan

Câu hỏi :

3h 4p mik cần r . giúp mik vs

image

Lời giải 1 :

$\textit{Bài 3.}$

a/ Mời các bạn ngồi vào bàn.

`+`Cách hiểu thứ nhất( nghĩa gốc): món đồ  thường  có mặt phẳng và chân đứng, dùng để đồ đạc, , tài liệu, sách, đồ ăn,... `->` Danh từ

`@`Ví dụ: Cài bàn này đã quá cũ rồi.

`+`Cách hiểu thứ hai( nghĩa chuyển): hành động nêu lên suy nghĩa của mình để thảo luận, bàn bạc, thể hiện quan điểm cá nhân đối với sự vật, sự việc được nhắc đến. `->` Động từ

`@`Ví dụ: Cả lớp đang bàn về công việc cần làm trong lễ hội xuân mà nhà trường sắp tổ chức.

`=>` Từ "bàn" trong câu `a` được hiểu theo nét nghĩa thứ hai

b/ Đem cả về kho.

`+`Cách hiểu thứ nhất( nghĩa gốc): nơi dùng để một số loại đồ đạc nhất định `->` Danh từ.

`@` Ví dụ: Cậu hãy chuyển đống thóc này vào trong nhà kho

`+`Cách hiểu thứ hai: hành động chế biến thức ăn, nêm nếm thức ăn, vị mặn là chủ yếu `->` Động từ

`@` Ví dụ: Mẹ em đang kho cá

`=>` Từ "kho" trong câu `b` được hiểu theo nét nghĩa thứ nhất( nghĩa gốc)

c/ Tôi đang cân xem đủ không.

`+`Cách hiểu thứ nhất( nghĩa gốc): đơn vị đo khối lượng `->` Danh từ

`@` Ví dụ: Quả tạ này nặng 8 cân

`+`Cách hiểu thứ hai( nghĩa chuyển) hành động đo đạc, đong đo để xác định khối lượng của vật `->` Động từ

`@` Ví dụ: Thương lái đang cân thóc.

`=>` Từ "cân" trong câu `c` được hiểu theo nét nghĩa thứ hai( nghĩa chuyển)

Thảo luận

Lời giải 2 :

`Bài 3.` Mỗi câu dưới đây có những cách hiểu khác nhau như thế nào? Hãy nêu rõ từng cách hiểu ấy.

`a.` Mời các bạn ngồi vào bàn.

`+` Cách hiểu thứ 1: Ý nói mời các bạn ngồi vào bàn (mục đích có thể là dùng bữa hay làm bài tập,..) Ở đây "bàn" là danh từ chủ cái bàn.

`+` Cách hiểu thứ 2: Ý nói mời các bạn ngồi vào để bàn công việc (kế hoạch hay vấn đề,..) Ở đây ''bàn" là động từ.

`b.` Đem cả về kho.

`+` Cách hiểu thứ 1: Ý nói đem một thứ gì đó về kho chứa đựng. Ở đây "kho" là danh từ chỉ đồ vật.

`+` Cách hiểu thứ 2: Ý nói đem thứ gì đó về nấu "kho" (một hình thức nấu ăn) Ở đây "kho" là động từ.

`c.` Tôi đang cân xem đủ không.

`+` Cách hiểu thứ 1: Ý nói đem cân vật nào đó để biết khối lượng là bao nhiêu. Ở đây "cân" là danh từ chỉ khối lượng bao nhiêu.

`+` Cách hiểu thứ 2: Ý nói xem có đủ hay không, cân là lấy. Ở đây "cân" là động từ chỉ sự đủ, lấy.

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK