"Bài thơ đầu tiên anh viết tặng em
Là bài thơ anh kể về đôi dép
Khi nỗi nhớ trong lòng da diết
Những vật tầm thường cũng viết thành thơ
Hai chiếc dép kia gặp nhau tự bao giờ
Có yêu nhau đâu mà chẳng rời nửa bước."
(Đôi dép Nguyễn Trung Kiên)
`------------------`
`-`Biện pháp tu từ: Nhân hóa
"Hai chiếc dép kia gặp nhau tự bao giờ
Có yêu nhau đâu mà chẳng rời nửa bước."
`->`Nhân hóa hình ảnh đôi dép cũng có những hành động, cảm xúc như con người( gặp nhau, có yêu nhau đâu).
`=>`Tác dụng của biện pháp tu từ: giúp câu thơ trở nên sinh động, gần gũi, giàu sức sống, tăng hiệu quả biểu đạt, gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. Qua đó, thông qua hình ảnh" đôi dép" để thể hiện sự nhớ thương, tình yêu của tác giả với người con gái ông yêu.
- Biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn thơ trên là biện pháp tu từ nhân hóa.
+ Hình ảnh nhân hóa: đôi dép
+ Từ ngữ được nhân hóa: gặp nhau, yêu nhau, chẳng rời.
- Tác dụng:
+ Giúp cho sự vật (cụ thể ở đây là đôi dép) trở nên sinh động, có hồn hơn và gần gũi, thân thiết với con người hơn.
+ Thông qua hình ảnh giản dị và gắn liền với cuộc sống hằng ngày là đôi dép, nhà thơ đã bày tỏ quan điểm của mình về ý nghĩa cao đẹp của tình yêu, đó là sự thủy chung, trước sau như một. Khi đã có duyên gặp nhau, yêu nhau thì sẽ chẳng rời nửa bước.
$#friendly$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK