Bài 1:
- Từ đơn: cây, xanh, xây.
- Từ ghép: núi sông, chen chúc, mệt mỏi, thành phố, đổi mới, xa lạ.
- Từ láy: rạng rỡ, dịu dàng, thanh mảnh.
(Giải thích:
+ Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Từ ghép là từ do hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Từ láy là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành, các tiếng này có sự lặp lại với nhau về âm, về vần, hoặc về cả âm và vần).
Bài 2:
a) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.
- TN:
+ Trong những năm đi đánh giặc (Trạng ngữ chỉ thời gian)
+ thỉnh thoảng (chỉ thời gian)
- CN: nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn
- VN: lại cháy lên trong lòng anh.
b) Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù chưa tan, Bác Hồ đã dậy dọn dẹp chăn màn, đồ đạc, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
- TN:
+ Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ (Trạng ngữ chỉ thời gian)
+ khi sương mù chưa tan (trạng ngữ chỉ thời gian).
- CN: Bác Hồ
- VN: đã dậy dọn dẹp chăn màn, đồ đạc, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
$#friendly$
Bài `1`. Hãy tìm những từ đơn, từ ghép, từ láy trong các từ sau `:`
- Từ đơn: cây, xanh, xây
- Từ ghép: núi sông, mệt mỏi, thành phố, đổi mới, xa lạ
- Từ láy: rạng rỡ, chen chúc, dịu dàng, thanh mảnh
Bài `2`. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu dưới đây:
`a)`. Trong những năm đi đánh giặc /nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn /thỉnh thoảng lại cháy lên
TN CN VN
trong lòng anh.
`b)`. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù chưa tan / Bác Hồ /đã dậy, dọn
TN CN VN
dẹp chăn màn, đồ đạc, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
VN
Giải thích cho Bài `1`:
- Từ đơn: là từ được cấu tạo bởi một tiếng có nghĩa
- Từ ghép: là từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên và cả hai tiếng đều có nghĩa
- Từ láy: là từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, có thể cả hai tiếng đều không có nghĩa hoặc một tiếng có nghĩa một tiếng không có nghĩa; hai tiếng của từ láy đều có cách đọc giống nhau: láy âm đầu, láy vần, láy toàn bộ.
Giải thích cho Bài `2`:
- Trạng ngữ: là thành phần bổ sung cho câu để tăng thêm ý nghĩa. Các loại trạng ngữ: trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ phương tiện, trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm,...
- Chủ ngữ: là một trong hai thành phần chính của câu, là thành phần bắt buộc để tạo nên câu hoàn chỉnh
- Vị ngữ: là một trong hai thành phần chính của câu, đứng sau chủ ngữ, là thành phần bắt buộc để câu có ý nghĩa và không bị lủng củng
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK