Câu 1: Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến 15 độ B nên đã tạo ra sự phân hóa Bắc - Nam.
Câu 2:
Vì phía đông có các dòng biển nóng chảy qua nên có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Còn phía tây có các dòng biển lạnh chảy qua nên khí hậu khô, hình thành hoang mạc.
1,
KHí hậu bắc mĩ phân hoa theo chiều đông tây và bắc nam là bởi chạy dọc hai bờ biển phía tây và phía đông bắc mĩ là những dãy núi lớn(coóc đi e) còn ở giữa lại là đồng bằng tạo thành địa hình lòng chảo=> hạn chế ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí lạnh từ cực bắc tràn xuống ảnh hưởng sâu vào đất liền.
Các dãy núi thuộc hệ thống Cooc-đi-e kéo dài theo hướng bắc- nam ngăn cản sự di chuyển của khối khí từ Thái Bình Dương vào.Vì vậy, các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Cooc-di-e mua rat it. Ngược lại, phía tây Cooc-di-e mua nhieu .
2,
vì phía đông có các dòng biển nóng chảy qua nên có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Còn phía tây có các dòng biển lạnh chảy qua nên khí hậu khô, hình thành hoang mạc.
- dân cư phân bố hầu hết ở đồng bằng, ở ven biển, khu vực quanh các con sông.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK