Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Xác định và nêu tác dụng của các phép tu...

Xác định và nêu tác dụng của các phép tu từ trong những đoạn thơ sau: a) "Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con là trải xanh mùa reo vãi

Câu hỏi :

Xác định và nêu tác dụng của các phép tu từ trong những đoạn thơ sau: a) "Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con là trải xanh mùa reo vãi Mẹ nâng niu.Nhưng giặc đến nhà Nắng đã chiều vẫn muốn hắt tia xa! b) "Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng".

Lời giải 1 :

Xác định và nêu tác dụng của các phép tu từ trong những đoạn thơ sau:

a) "Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi

               Con là trải xanh mùa reo vãi 

               Mẹ nâng niu Nhưng giặc đến nhà

               Nắng đã chiều vẫn muốn hắt tia xa!

`+` Biện pháp tu từ: so sánh

`-` So sánh "Con" (như) là "trải xanh mùa reo vãi".

`+` Tác dụng: Hình ảnh của con được thể hiện đặc sắc và rõ ràng hơn qua biện pháp tu từ so sánh. Tạo dựng hình ảnh sâu sắc về người con, "trải xanh mùa reo vãi" hình ảnh trẻ thơ, còn non. 

b) "Tiếng chim vách núi nhỏ dần

               Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa

               Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

               Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng".

`+` Biện pháp tu từ: so sánh

`-` So sánh "Tiếng rơi rất mỏng" (như) là "rơi nghiêng".

`+` Tác dụng: hình ảnh chiếc lá rơi thể hiện rõ ràng hơn, súc tích và mạch lạc hơn qua biện pháp tu từ. Tiếng lá rơi mỏng, đến độ thấy rơi nghiêng, đặc điểm của chiếc lá thật rõ ràng.

Thảo luận

Lời giải 2 :

a. So sánh "con" - "lửa ấm": thể hiện tình cảm rực cháy của mẹ, ví con giống như một ngọn lửa, sưởi ấm tâm hồn và là ánh sáng cuộc đời mẹ.
So sánh "con" - "trái xanh": thể hiện sự non nớt, thơ ngây, bé bỏng của con giống như một trái xanh còn chưa chín.
Ẩn dụ: "Nắng đã chiều, vẫn muốn hắt chui xa!": giống như người mẹ không còn trẻ nữa nhưng vẫn muốn bảo vệ đứa con của mình đến hơi thở cuối cùng.

b. So sánh + Ẩn dụ: "Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng"

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cho ta thấy được tiếng rơi được cảm nhận bằng thính giác nhưng lại thấy mỏng (xúc giác), rơi nghiêng (thị giác). Chúng ta thấy được sự tinh tế của tác giả cũng như cảm nhận rõ hơn hình ảnh nhà văn muốn miêu tả.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK