Câu `29: A`
Vì xã hội Liên Xô lúc đó đã vô cùng khủng hoảng về mọi mặt vì những chính sách còn nhiều thiếu sót, hạn chế, nên sự sụp đổ cũng là một điều tất yếu.
Câu `30: A`
Vì như thế nhằm mục đích thực hiện mục tiêu của Mĩ trong "Chiến lược toàn cầu" là chống phá cách mạng xã hội chủ nghĩa,...
Câu `31: A`
Vì nền kinh tế Liên Xô lúc này đã bắt đầu có những dấu hiệu suy thoái, đời sống chính trị có những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng mới và một vài nhóm đối lập chống lại nhà nước Liên Xô.
Câu `32: A`
Vì:
- Đường lối lãnh đạo chưa đúng đắn, thiếu công bằng
- Không bắt kịp được đà phát triễn của thế giới
- Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.
- Sự chống phá chế độ chủ nghĩa xã hội của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
Câu `33: A`
Câu `34: A`
Vì như thế sẽ giúp hình thành nền kinh tế nhiều thành phần và vận hành theo cơ chế thị trường thế giới
Câu 29: Nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu?
→ A.
⇒ Bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa có nhiều điểm ưu việt, tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, do những sai lầm của Liên Xô và các nước Đông Âu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khi đất nước khủng hoảng tuy có thực hiện cải tổ nhưng phạm phải nhiều sai lầm, đặc biệt là thực hiện đa nguyên, đa đảng. Vì vậy dẫn đến sự sụp đổ ấy.
Câu 30: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
→ A.
⇒ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, xuất phát từ sự đối đầu về mục tiêu và chiến lược, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã chuyển từ quan hệ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và đi tới chiến tranh lạnh. Để chống lại Liên Xô, Mĩ đã lôi kéo các nước đồng minh của mình là các nước Tây Âu bằng cách thực hiện kế hoạch Mác san, viện trợ 17 tỉ USD để giúp các nước này khôi phục kinh tế bị thiệt hại nặng nề sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự ra đời của NATO và sau đó là Tổ chức Hiệp ước Vacsava (5-1955) đã đánh dấu sự xác lập của cục hiện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
Câu 31: Vì sao Liên Xô tiến hành công cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của thế kỉ XX?
→ A.
⇒ Cuối những năm 70-đầu những năm 80, nền kinh tế Liên Xô dần dần bộc lộ những dấu hiệu suy thoái, đời sống chính trị có những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng và một số nhóm đối lập chống lại Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô Viết.
Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ?
→ A.
⇒ Đây là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học, chưa nhân văn, xây dựng chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của thế giới và thực tế khách quan và là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội.
Câu 33: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:
→ A.
⇒ Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là "quốc gia kế tục Liên Xô", được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.
Câu 34: Bài học kinh nghiệm mà Việt Nam rút ra được từ sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội của Liên Xô và Đông Âu là gì?
→ C.
$#thanxissentase$
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK