- Mở bài: Nhà văn Tô Hoài đã từng khẳng định: “Mỗi trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời”. Qua tác phẩm “Chinh phụ ngâm” ,bằng ngòi bút nhân đạo của mình tác giả Đặng Trần Côn đã soi chiếu hiện thực tàn khốc của thời đại ông đang sống- sự khốc liệt của chiến tranh đã chia cắt tình yêu của đôi trẻ. Đặc sắc nhất trong bài có lẽ là đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”. Đoạn trích nói về tâm trạng của người vợ trẻ khi chồng ra trận vắng nhà- đầy buồn tủi , cô đơn và khát khao hạnh phúc bình dị nhưng cháy bỏng . Đó không chỉ là tâm trạng riêng của nhân vật trữ tình mà còn là tiếng khóc chung của toàn thể phụ nữ lúc bấy giờ.
- Kết bài: Đọc đoạn trích người đọc cứ ngỡ ngàng rằng chỉ để miêu tả tình cảnh lẻ loi, thể hiện tâm trạng khát khao tình yêu của người chinh phụ. Nhưng nếu nghĩ sâu xa hơn thì đoạn trích bày tỏ sự oán ghét chiến tranh. Chiến tranh đã chia rẽ tình yêu, ngăn cách hạnh phúc lứa đôi của nhiều thế hệ, nhất là thế hệ trẻ.Đây là nét mới trong chủ nghĩa nhân đạo của Đặng Trần Côn.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK