* Tác động của ngành công nghiệp đến môi trường:
- Tích cực: tạo ra các máy móc, thiết bị sử dụng công nghệ hiện đại để dự báo và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
VÍ dụ: ra đời các thiết bị dự báo thời tiết.
- Tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường nước và môi trường không khí.
+ Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn.
+ Ô nhiễm môi trường do sản phẩm công nghiệp sau khi sử dụng.
+ Tình trạng cạn kiệt một số nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Ví dụ: nguồn nước ngọt ngày càng bị thu hẹp do các chất thải từ nhà máy công nghiệp xả trực tiếp vào nguồn nước.
* Cần phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo bởi vì:
- Quá trình khai thác, vận chuyển và sử dụng các nguồn tài nguyên như dầu mỏ, than, khí đốt gây ô nhiễm môi trường nước, biển, không khí,... và mức độ khai thác quá lớn phục vụ cho giao thông vận tải, công nghiệp hoá chất, hóa dầu,..
- Nhu cầu ngành điện cao, ngành điện đòi hỏi nguồn vốn lớn và áp dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật nên các nước phát triển, công nghiệp hóa có nhiều khả năng để phát triển ngành.
=> Cạn kiệt nguồn tài nguyên nên phải thay thế bằng nguồn năng lượng tái tạo.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK