Trang chủ Địa Lý Lớp 10 - Cho biết các mảng kiến tạo gắn nhau sẽ...

- Cho biết các mảng kiến tạo gắn nhau sẽ đó các cách tiếp xúc như thế nào. Cho ví dụ minh hoạ kết quả của các tiếp xúc vừa nêu. - Giải thích sự hình thành dãy

Câu hỏi :

- Cho biết các mảng kiến tạo gắn nhau sẽ đó các cách tiếp xúc như thế nào. Cho ví dụ minh hoạ kết quả của các tiếp xúc vừa nêu. - Giải thích sự hình thành dãy núi Hi-ma-lay-a (Himalaya) và vành đai lửa Thái Bình Dương.

image

Lời giải 1 :

- Các mảng kiến tạo gần nhau có các cách tiếp xúc:

+ Tách nhau

=> Ví dụ: sống núi giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tách rời giữa mảng Âu-Á và mảng Bắc Mỹ.

+ Xô vào nhau:

=> Ví dụ: đảo núi lửa Phi-lip-pin hình thành do mảng Thái Bình Dương và mảng Phi-líp-pin xô vào nhau.

+ Hút chìm:

=> Ví dụ: khi mảng đại dương chuyển động tiến sát vào lục địa, nó bị hút chìm xuống dưới mảng lục địa, nâng rìa lục địa lên và uốn nếp các lớp đá thành các dãy núi như Cooc-đi-e ở Bắc Mỹ, An-đét ở Nam Mỹ,...

+ Trượt bằng:

=> Ví dụ: vết nứt tạo nên vịnh Caliphoocnia giữa mảng Bắc Mỹ và mảng Thái Bình Dương.

* Giải thích sự hình thành dãy núi Himalaya và vành đai lửa Thái Bình Dương:

- DO 2 mảng Ấn Độ-Ooxxtraylia và mảng Âu-Á xô vào nhau làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất tạo thành dãy Himalaya và vành đai lửa Thái Bình Dương.

Thảo luận

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK