Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đọc đoạn văn sau và...

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư,

Câu hỏi :

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đồ mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua. Đạo học thành người thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị” Câu 1: Đoạn văn được trích trong văn bản nào ? Của ai ? Câu 2: Xác định kiểu câu và hành động nói của câu“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”? Em hiểu như thế nào về câu văn nàỳ? Câu 3: Câu văn “Xin chớ bỏ qua.” thuộc kiểu câu gì ? Thực hiện hành động nói nào ? Câu 4: Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp đã bàn luận đến các phép học nào? Tác dụng mà ông nêu lên là gì? Câu 5: Từ thực tế học tập của bản thân em, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Câu 6: Tìm câu tục ngữ có nghĩa tương ứng với câu của tác giả Nguyễn Thiếp: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” Câu 7: Theo Nguyễn Thiếp, việc học không chỉ liên quan đến mỗi người mà còn quan hệ đến cả quốc gia, xã hội. Quan hệ ấy được hiểu như thế nào? Câu 8: Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là làm người. Em có đồng ý với quan niệm đó không? Theo em, học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học những gì và học như thế nào? Câu 9: Từ bài “ Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp, viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về mục đích và phương pháp học của bản thân?

Lời giải 1 :

Câu 1: 

- Đoạn văn được trích trong văn bản: "Bàn luận về phép học"

- Tác giả: Nguyễn Thiếp

Câu 2: Câu văn: "Học rộng rồi tóm lược cho gọn":

- Kiểu câu: Trần thuật

- Hành động nói: Khuyên bảo

- "Học rộng rồi tóm lược cho gọn" là cách học kết hợp giữa rộng và sâu, học nắm được kiến thức

Câu 3: Câu văn: "Xin chớ bỏ qua"

- Kiểu câu: Cầu khiến

- Thực hiện hành động nói: Cầu khiến

Câu 4:

- Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp đã bàn luận đến các phép học là:

+) Học tuần từ từ thấp đến cao, từ dễ đến khó

+) Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cốt yếu cơ bản nhất

+) Học phải đi đôi với hành

- Tác dụng mà ông nêu lên là:

+) Cách học nói trên giúp cho đạo học thành: "Đạo học thành thì người tốt mới nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”

+) Giáo dục có hiệu quả thì đất nước mới nhiều nhân tài, chế độ vững mạnH, quốc gia thịnh trị và lòng dân yên ổn

Câu 5: Từ thực tế học tập của bản thân, em thấy phương pháp học tập tốt nhất là học kết hợp với thực hành (cái này tùy cậu thôi nhé)

Câu 6: Câu tục ngữ có nghĩa tương đương: Học đi đôi với hành

Câu 7: Học không chỉ cho tương lai của bản thân sau này mà còn giúp ích rất nhiều cho đất nước, cho xã hội nếu chúng ta trở thành người tài Con người phát triển thì xã hội mới phát triển, con người có văn minh thì xã hội mới văn minh và điều đó chỉ xảy ra khi bản thân mỗi con người chịu tìm tòi, học hỏi

Câu 8: 

- Em đồng ý

- Theo em, học làm người trong thời đại ngày nay thì cần học cách xử sự đúng chuẩn mực trong xã hội giữa con người với con người để sống đúng, sống đẹp và học từ thấp đến cao, nắm chắc được kiến thức, lý thuyết trong sách vở phải được vận dụng vào thực tiễn, .... (bonus thêm nếu cô cậu hỏi "trong thời đại ngày nay ngoài học để làm người thì còn có mục đích nào khác không ?" thì cậu trả lời là học còn để có tiếp thu tri thức, rèn luyện sức khỏe nha)

Câu 9; (Cậu xem trong ảnh nhé)
Vote cho tớ nha 😘

image

Thảo luận

-- dàn ý này tớ k hề copy trên mạng mà là cô tớ chữa nha c cs thể search thêm ý trên mạng vì dàn ý hơi ngắn nhg đầy đủ nhé
-- vote 5⭐cho tớ nha !!

Lời giải 2 :

Câu 1: 

- Đoạn văn được trích trong văn bản: "Bàn luận về phép học"

- Tác giả: Nguyễn Thiếp

Câu 2: Câu văn: "Học rộng rồi tóm lược cho gọn":

- Kiểu câu: Trần thuật

- Hành động nói: Khuyên bảo

- "Học rộng rồi tóm lược cho gọn" là cách học kết hợp giữa rộng và sâu, học nắm được kiến thức

Câu 3: Câu văn: "Xin chớ bỏ qua"

- Kiểu câu: Cầu khiến

- Thực hiện hành động nói: Cầu khiến

Câu 4:

- Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp đã bàn luận đến các phép học là:

+) Học tuần từ từ thấp đến cao, từ dễ đến khó

+) Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cốt yếu cơ bản nhất

+) Học phải đi đôi với hành

- Tác dụng mà ông nêu lên là:

+) Cách học nói trên giúp cho đạo học thành: "Đạo học thành thì người tốt mới nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”

+) Giáo dục có hiệu quả thì đất nước mới nhiều nhân tài, chế độ vững mạnH, quốc gia thịnh trị và lòng dân yên ổn

Câu 5: Từ thực tế học tập của bản thân, em thấy phương pháp học tập tốt nhất là học kết hợp với thực hành (cái này tùy cậu thôi nhé)

Câu 6: Câu tục ngữ có nghĩa tương đương: Học đi đôi với hành

Câu 7: Học không chỉ cho tương lai của bản thân sau này mà còn giúp ích rất nhiều cho đất nước, cho xã hội nếu chúng ta trở thành người tài Con người phát triển thì xã hội mới phát triển, con người có văn minh thì xã hội mới văn minh và điều đó chỉ xảy ra khi bản thân mỗi con người chịu tìm tòi, học hỏi

Câu 8: 

- Em đồng ý

- Theo em, học làm người trong thời đại ngày nay thì cần học cách xử sự đúng chuẩn mực trong xã hội giữa con người với con người để sống đúng, sống đẹp và học từ thấp đến cao, nắm chắc được kiến thức, lý thuyết trong sách vở phải được vận dụng vào thực tiễn, .... (bonus thêm nếu cô cậu hỏi "trong thời đại ngày nay ngoài học để làm người thì còn có mục đích nào khác không ?" thì cậu trả lời là học còn để có tiếp thu tri thức, rèn luyện sức khỏe nha)

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK