- Vị trí địa lí có ý nghĩa trong việc thu hút vốn đầu tư, nguồn lao động chất lượng cao, tiếp cận thị trường bên ngoài, thực hiện toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
+ Ví dụ: Việt Nam là khu vực có vị trí vô cùng đặc biệt => thu hút các nguồn vốn nước ngoài tới đầu tư.
- Nhân tố tự nhiên có tác động trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của một số loại hình dịch vụ: địa hình, khí hậu tác động trực tiếp tới hoạt động của giao thông vận tải và du lịch...
+ Ví dụ: khu vực có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp => phát triển dịch vụ du lịch và ngược lại.
- Nhân tố kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng nhất tới sự phát triển và phân bố dịch vụ.
+ Trình độ phát triển kinh tế mang tính quyết định đến định hướng phát triển, trình độ phát triển, quy mô của dịch vụ.
+ Đặc điểm dân số, lao động ảnh hưởng tới tốc độ phát triển, cơ cấu, mạng lưới dịch vụ.
+ Vốn đầu tư, khoa học - công nghệ ảnh hưởng tới quy mô, trình độ phát triển dịch vụ.
+ Thị trường ảnh hưởng tới hướng phát triển, tốc độ và quy mô phát triển dịch vụ.
+ Ví dụ: Kinh tế-xã hội càng phát triển => nhu cầu hưởng thụ của con người ngày càng cao => thị trường phát triển các dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của con người.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK