Trang chủ GDCD Lớp 11 -Tại sao phải tiến hành công nghiệp hóa - hiện...

-Tại sao phải tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa? -Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa? -Cho ví dụ chính bản thân?

Câu hỏi :

-Tại sao phải tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa? -Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa? -Cho ví dụ chính bản thân?

Lời giải 1 :

Về cơ sở pháp lý: tại khoản 4, Điều 18 Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14 Quy định thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước quy định: “Từ ngữ viết tắt chỉ được sử dụng trong trường hợp thật cần thiết và phải giải thích nội dung của từ ngữ đó tại lần sử dụng đầu tiên trong văn bản”. Khoản 4, Điều 69 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật văn bản quy phạm pháp luật, khoản 3 Điều 19 Thông tư số 25/TT-BTP Về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của chính phủ, thủ tướng chính phủ, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch cũng có nội dung tương tự. Trong hệ thống văn bản, văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất, phạm vi điều chỉnh rộng nhất, đối tượng áp dụng nhiều nhất, nội dung thực hiện lớn nhất, hiệu lực thi hành dài nhất. Do đó, quy định về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở để thực hiện loại văn bản khác.

Trong các cơ quan nhà nước, Công văn số 155/TANDTC-PC của ngành Tòa án nhân dân về việc áp dụng thống nhất về thể thức và kỹ thuật trình bày các văn bản tố tụng cũng vận dụng Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14 để thực hiện. Tại điểm a, khoản 1, Điều 11 Thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn: 
“Chỉ được viết tắt những từ, cụm từ thông dụng, những từ thuộc ngôn ngữ tiếng Việt dễ hiểu. Đối với những từ, cụm từ được sử dụng nhiều lần trong văn bản thì có thể viết tắt, nhưng các chữ viết tắt lần đầu của từ, cụm từ phải được đặt trong dấu ngoặc đơn ngay sau từ, cụm từ đó”.

QĐ 393 của ngành Kiểm sát cũng căn cứ vào Thông tư số 01/2011/TT-BNV để quy định thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. Tại khoản 1, Điều 12 của QĐ 393: 
“Chỉ viết tắt những từ, cụm từ thông dụng, những từ thuộc ngôn ngữ tiếng Việt dễ hiểu. Đối với những từ, cụm từ được sử dụng nhiều lần trong văn bản thì có thể viết tắt, nhưng các chữ viết tắt lần đầu của từ, cụm từ phải được đặt trong dấu ngoặc đơn (()) ngay sau từ, cụm từ đó”. Như vậy, về cơ bản quy định viết tắt trong QĐ 393 phù hợp với quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ và các Bộ chức năng.

Thảo luận

-- bạn có thể tóm ngắn lại đc ko, tại bài này mình cần học để trả bài giáo viên
-- đọc hết cái này chắc chết

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK