Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Câu 1: Nêu nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước...

Câu 1: Nêu nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta? Trước thế giặc ồ ạt, nghĩa quân Tây Sơn đã có sự chuẩn bị như thế nào? Nhận xét về sự chuẩn bị đó. Câu 2

Câu hỏi :

giúp em với sắp thi rồi

image

Lời giải 1 :

Câu 2: 

- Nhân nội bộ Tây Sơn suy yếu, hằng năm đến mùa gió đông - nam, Nguyễn Ánh đem thủy binh tiến ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn

- Sau khi chiếm được Quy Nhơn ( tháng 6 - 1801), Nguyễn Ánh đánh thẳng ra Phú Xuân. Nguyễn Quang Toản phải chạy ra Bắc Hà. Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy - bộ đồng thời tiến ra Bắc. Quân của Nguyễn Ánh lần lượt đánh chiếm vùng đất từ Quản Trị đến Nam Định rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản vượt sông Nhị chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt, chấm dứt triều Tây Sơn

- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; năm 1806, lên ngôi Hoàng đế. Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố. Vua Nguyễn trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương

- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (còn gọi là luật Gia Long - niên hiệu của Nguyễn Anh)

- Các năm 1831 - 1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc ( Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh vừa và nhỏ là chức tuần phủ

- Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. Ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây thành trì vũng chắc. Một hệ thống ngựa được thiết lập từ Nam Quan đến Cà Mau để kịp thời chuyển tin tức giữa triều đình với các địa phương

- Về quan ngoại giao, các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước. Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc. Điều này càng thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược nước ta

=> Nhận xét : Nhà nước tư tập quyền

Câu 5:

*Nguyên nhân thắng lợi:

- Có được thắng lợi trên, trước hết là nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước nước cao cả của nhân dân. Tiếp đó, sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân đã góp phần quan trọng vào thắng lợi. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta ở thế kỉ XVIII

* Ý nghĩa lịch sử :

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến. Số quan lại ngày càng tăng, nhất là quan thu thuế. Có nơi trong 1 xã có tới 20 xã trưởng và hàng chục nhân viên thu thuế (gọi là tướng thần). Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ

- Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc nắm hết quyền hành, tự xưng "quốc phó", khét tiếng tham nhũng

- Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong...

- Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao

=> Nhận xét :

- Triều đình ngày càng suy yếu, mục nát

-  Đời sống nhân dân khổ cực

Câu 4:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737)

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770)

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751)

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu  ( 1741 - 1751)

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)

Câu 3 :

- Ở cuối thế kỉ XVIII, đất nước trải qua chiến tranh, loạn lạc kéo dài. Đồng ruộng bỏ hoang, xóm làng xơ xác, công thương nghiệp đình trệ

- Chính trị : đóng đô ở Phú Xuân

- Kinh tế : Chiếu khuyến nông được ban hành để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong

- Quang Trung đã bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế. Ông yêu cầu nhà Thanh "mở cửa ải, thông chợ búa, khiến cho hàng hóa không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân". Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần

- Về văn hóa, giáo dục, vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học. Các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học

- Vua Quang Trung dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. Ông giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tại liệu học tập

=> Nhận xét : Kinh tế được phục hồi 1 cách nhanh chóng và ổn định

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 2: 

- Nhân nội bộ Tây Sơn suy yếu, hằng năm đến mùa gió đông - nam, Nguyễn Ánh đem thủy binh tiến ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn

- Sau khi chiếm được Quy Nhơn ( tháng 6 - 1801), Nguyễn Ánh đánh thẳng ra Phú Xuân. Nguyễn Quang Toản phải chạy ra Bắc Hà. Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy - bộ đồng thời tiến ra Bắc. Quân của Nguyễn Ánh lần lượt đánh chiếm vùng đất từ Quản Trị đến Nam Định rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản vượt sông Nhị chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt, chấm dứt triều Tây Sơn

- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; năm 1806, lên ngôi Hoàng đế. Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố. Vua Nguyễn trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương

- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (còn gọi là luật Gia Long - niên hiệu của Nguyễn Anh)

- Các năm 1831 - 1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc ( Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh vừa và nhỏ là chức tuần phủ

- Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. Ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây thành trì vũng chắc. Một hệ thống ngựa được thiết lập từ Nam Quan đến Cà Mau để kịp thời chuyển tin tức giữa triều đình với các địa phương

- Về quan ngoại giao, các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước. Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc. Điều này càng thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược nước ta

=> Nhận xét : Nhà nước tư tập quyền

Câu 5:

*Nguyên nhân thắng lợi:

- Có được thắng lợi trên, trước hết là nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước nước cao cả của nhân dân. Tiếp đó, sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân đã góp phần quan trọng vào thắng lợi. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta ở thế kỉ XVIII

* Ý nghĩa lịch sử :

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến. Số quan lại ngày càng tăng, nhất là quan thu thuế. Có nơi trong 1 xã có tới 20 xã trưởng và hàng chục nhân viên thu thuế (gọi là tướng thần). Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ

- Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc nắm hết quyền hành, tự xưng "quốc phó", khét tiếng tham nhũng

- Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong...

- Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao

=> Nhận xét :

- Triều đình ngày càng suy yếu, mục nát

-  Đời sống nhân dân khổ cực

Câu 4:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737)

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770)

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751)

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu  ( 1741 - 1751)

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)

Câu 3 :

- Ở cuối thế kỉ XVIII, đất nước trải qua chiến tranh, loạn lạc kéo dài. Đồng ruộng bỏ hoang, xóm làng xơ xác, công thương nghiệp đình trệ

- Chính trị : đóng đô ở Phú Xuân

- Kinh tế : Chiếu khuyến nông được ban hành để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong

- Quang Trung đã bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế. Ông yêu cầu nhà Thanh "mở cửa ải, thông chợ búa, khiến cho hàng hóa không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân". Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần

- Về văn hóa, giáo dục, vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học. Các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học

- Vua Quang Trung dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. Ông giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tại liệu học tập

=> Nhận xét : Kinh tế được phục hồi 1 cách nhanh chóng và ổn định

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK