Vì sao người cha lại muốn người con:
"Sống như sông như suối.
Lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc."
- Nước của sông, suối: rất là nhiều không thể kể hết, trong veo → có một tấm lòng bao dung, rộng lớn và rất trong sạch, trong sáng
- "Lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc" → Khi sống như "nước của sông suối" ( đã giải thích ở trên) sẽ không lo gặp những chuyện khó khăn, trắc trở mà giải quyết mọi thứ một cách nhẹ nhàng
Xiin ctlhn+5*+cảm ơn:3
Chúc em thi học kì đạt kết quả cao nhé ^^
@mind
#hoidap247
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc.
Trong phép so sánh “sống như sông như suối”, người cha muốn khuyên con hãy sống một cuộc đời với tấm lòng rộng lớn, bao dung và tự do, luôn muốn vươn mình đến một tương lai tươi sáng. Phép nói ẩn dụ “lên thác xuống ghềnh” kết hợp nhuần nhuyễn với cách nói giản dị, dân giã “không lo cực nhọc”, cha khuyên con phải sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách của cuộc đời, không được nản chí. Có lẽ cuộc đời con người không thể yên ả như mặt nước trên dòng sông nên con hãy dũng cảm vượt qua tất cả những khó khăn, trắc trở.
Thấy hay cho mình xin 5* và ctlhn ạ.
Chúc học tốt!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK