Nhiệt lượng thu vào của nước là:
\(Q_{thu}=m_1.c_1.Δt_1=m.4200.(40-10)=126000m(J)\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\→m_2.c_2.Δt_2=126000m\\↔m.c_2.(220-40)=126000m\\↔c_2.180m=126000m\\↔c_2=700(J/kg.K)\)
Vậy nhiệt dung riêng của vật là \(700J/kg.K\)
Đáp án:
Gọi c (J/Kg.k) là nhiệt dung riêng của vật
Nhiệt lượng mà vật tỏa ra
Q1=m.c.(220-40)=180.m.c (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào
Q2=m.4200.(40-10)=126000.m (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q1=Q2
=> 180.m.c = 126000.m
=> 180.c= 126000
=> c = 700
Vậy nhiệt dung riêng của vật là 700J/kg.K
Giải thích các bước giải:
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK