Trang chủ Sinh Học Lớp 9 Câu 31: Trong chu kì tế bào, sự tự nhân...

Câu 31: Trong chu kì tế bào, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?     A. Kì sau B. Kì đầu   C. Kì giữa D. Kì tr

Câu hỏi :

Câu 31: Trong chu kì tế bào, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?     A. Kì sau B. Kì đầu   C. Kì giữa D. Kì trung gian Câu 32: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh vật? A. Mật độ. B. Giới tính. C. Độ đa dạng. D. Thành phần nhóm tuổi. Câu 33: Ruồi giấm có 2n = 8 NST. Một tế bào ở ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân I. Tế bào đó có bao nhiêu NST trong các trường hợp sau đây ? A. 4 NST đơn B. 4 NST kép C. 8 NST kép D. 8 NST đơn Câu 34: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Sinh vật biến nhiệt có khả năng thích nghi với nhiệt độ tốt hơn so với sinh vật hằng nhiệt B. Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường C. Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường D. Nhóm sinh vật biến nhiệt gồm: thực vật, nấm, cá, bò sát. Câu 35: Phép lai nào sau đây ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? A. AAbbDD x aaBbdd B. AAbbDD x aaBbDd C. AaBBDD x Aabbdd D. AAbbDD x aaBBdd Câu 36: Một đoạn mạch phân tử ADN có trình tự các Nucleotit trên 2 mạch như sau: Mạch 1: - A – T – G – X - T – X – A – G – Mạch 2: - T – A – X – G - A – G – T – X – Đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 1 của gen có trình tự các nucleotit là: A. - T – A – X – G - A – G – T – X – B. - A – T – G – X - T – X – A – G – C. - U – A – X – G - A – G – U – X – D. - U – A – X – G - A – X – U – X – Câu 37: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không lợi cũng không hại là thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Hợp tác B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Kí sinh Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm không khí là? A. Động đất B. Núi lửa C. Cháy rừng D. Đốt cháy nhiên liệu Câu 39: Ở đậu Hà Lan có 2n = 14 NST. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà Lan có số NST trong tế bào sinh dưỡng bằng:     A. 28 B. 21   C. 15 D. 35 Câu 40: Loại biến dị nào sau đây không di truyền được: A. Thường biến B. Đột biến NST C. Đột biến gen D. Biến dị tổ hợp Câu 41: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là : A. Giới hạn sinh thái B. Tác động sinh thái C. Sức bền của cơ thể D. Khả năng của cơ thể . Câu 42: Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do A. một nhân tố di truyền quy định. B. một cặp nhân tố di truyền quy định. C. hai nhân tố di truyền khác loại quy định. D. hai cặp nhân tố di truyền quy định. Câu 43: Trong quá trình hình thành chuỗi axit amin các loại Nucleotit ở mARN và tARN khớp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là: A. A - T và G - X. B. A - G và T - X C. A – U và G - X. D. A - X và G - T. Câu 44: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm cho lượng vật chất di truyền không thay đổi là: A. Thay thế đoạn B. Mất đoạn C. Lặp đoạn D. Đảo đoạn Câu 45: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ, tròn và quả vàng, bầu dục với nhau được F1 đều có quả đỏ, dạng tròn. Tiếp tục cho F1 giao phấn với một cây khác được F2 có 4 kiểu hình: 301 cây đỏ, tròn: 299 cây quả đỏ, bầu dục; 298 cây quả vàng, tròn; 302 cây quả vàng, bầu dục. Kiểu gen của cây lai với F1 là: A. Aabb B. aabb C. AaBb D. aaBb

Lời giải 1 :

Câu 31: Trong chu kì tế bào, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?
    A. Kì sau             B. Kì đầu               C. Kì giữa                     D. Kì trung gian 
Câu 32:  Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh vật?
A. Mật độ.   B. Giới tính.     C. Độ đa dạng.        D. Thành phần nhóm tuổi.
Câu 33: Ruồi giấm có 2n = 8 NST. Một tế bào ở ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân I. Tế bào đó có bao nhiêu NST trong các trường hợp sau đây ?
A. 4 NST đơn   B.   4 NST kép   C.  8 NST kép    D.  8 NST đơn
Câu 34: Nhận định nào sau đây không đúng?
          A. Sinh vật biến nhiệt có khả năng thích nghi với nhiệt độ tốt hơn so với sinh vật hằng nhiệt
          B. Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
          C. Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
          D. Nhóm sinh vật biến nhiệt gồm: thực vật, nấm, cá, bò sát.
Câu 35: Phép lai nào sau đây ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
A. AAbbDD  x  aaBbdd                                       B. AAbbDD  x  aaBbDd
          C. AaBBDD  x  Aabbdd                                       D. AAbbDD  x  aaBBdd
Câu 36: Một đoạn mạch phân tử ADN có trình tự các Nucleotit trên 2 mạch như sau:
Mạch 1: -  A – T – G – X -  T – X – A – G – 
Mạch 2: -  T – A – X – G -  A – G – T – X – 
Đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 1 của gen có trình tự các nucleotit là:
         A.  -  T – A – X – G -  A – G – T – X –               B. -  A – T – G – X -  T – X – A – G – 
         C.  -  U – A – X – G -  A – G – U – X –              D. -  U – A – X – G -  A – X – U – X – 
Câu 37: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không lợi cũng không hại là thuộc mối quan hệ nào sau đây?
A. Hợp tác                     B. Cộng sinh                 C. Hội sinh                    D. Kí sinh
Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm không khí là?
A. Động đất                                                         B. Núi lửa
C. Cháy rừng                                                       D. Đốt cháy nhiên liệu   
Câu 39: Ở đậu Hà Lan có 2n = 14 NST. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà Lan có số NST trong tế bào sinh dưỡng bằng:
    A. 28                              B. 21                            C. 15 ( đáp án là 16 )                           D. 35
Câu 40: Loại biến dị nào sau đây không di truyền được:
A. Thường biến                                         B. Đột biến NST
C. Đột biến gen                                           D. Biến dị tổ hợp
Câu 41: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là :
 A. Giới hạn sinh thái                                            B. Tác động sinh thái 
 C. Sức bền của cơ thể                                          D. Khả năng của cơ thể .
Câu 42: Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do
A. một nhân tố di truyền quy định.    B. một cặp nhân tố di truyền quy định.
C. hai nhân tố di truyền khác loại quy định.   D. hai cặp nhân tố di truyền quy định.  
Câu 43: Trong quá trình hình thành chuỗi axit amin các loại Nucleotit ở mARN và tARN khớp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là:
A.  A - T và G - X.                                           B.  A - G và T - X
C.  A – U và G - X.                                          D.  A - X và G - T.
Câu 44: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm cho lượng vật chất di truyền không thay đổi là:
 A. Thay thế đoạn                 B. Mất đoạn            C. Lặp đoạn               D. Đảo đoạn  
Câu 45: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ, tròn và quả vàng, bầu dục với nhau được F1 đều có quả đỏ, dạng tròn. Tiếp tục cho F1 giao phấn với một cây khác được F2 có 4 kiểu hình: 301 cây đỏ, tròn: 299 cây quả đỏ, bầu dục; 298 cây quả vàng, tròn; 302 cây quả vàng, bầu dục. Kiểu gen của cây lai với F1 là:
A.  Aabb               B. aabb                         C.  AaBb               D.  aaBb

( cậu xem lại đề nhé , có vài chỗ sai )

chúc bạn học tốt !

 

Thảo luận

-- bạn vào team mình nha bạn, mình thấy bạn rất kiên trì đó
-- mình có nhóm rồi và mình cũng không muốn rời nhóm ạ
-- cảm ơn bạn vì lời khen nhé

Lời giải 2 :

Chúc Bạn Học Tốt

vote 5* và chọn câu trả lời hay nhất nha

🍉@dưak6🍉

🍀Của bạn đây nha🍀

Câu 31: D. Kì trung gian

Câu 32: C. Độ đa dạng.

Câu 33: D. 8 NST đơn

Câu 34: D. Nhóm sinh vật biến nhiệt gồm: thực vật, nấm, cá, bò sát.

Câu 35: D. AAbbDD x aaBBdd là hai dòng thuần chủng tương phản, tạo ra đời con F1 là AaBbDd có ưu thế lai biểu hiện rõ nhất.

Câu 36: A. Sinh vật biến nhiệt có khả năng thích nghi với nhiệt độ tốt hơn so với sinh vật hằng nhiệt

Câu 37: D. Kí sinh

Câu 38: D. Đốt cháy nhiên liệu

Câu 39: B. 21

Câu 40: A.Thường Biến

Câu 41: A. Giới hạn sinh thái

Câu 42: B. một cặp nhân tố di truyền quy định.

Câu 43: C. A – U và G - X.

Câu44: D. Đảo đoạn

Câu 45: B. aabb

Giải thích các bước giải:

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK