- Điệp ngữ: "đi cấy".
- Điệp từ: "trông".
⇒ Tác dụng: Đoạn thơ lặp lại hai lần điệp ngữ "đi cấy" đã khẳng định cho chúng ta biết công việc ở đây là đi cấy, làm nông, là nói đến những người nông dân tần tảo sớm hôm. Không chỉ vậy, đoạn thơ còn sử dụng điệp từ "trông" điệp chín lần như một sự nhấn mạnh những điều kiện đầy khó khăn để người nông dân có một mùa màng bội thu. Những từ "trời, đất, mây, mưa, nắng, ngày, đêm, chân cứng đá mềm" đi cùng với điệp từ "trông" đã cho ta biết người nông dân đi cấy còn cần phải tránh nắng tránh mưa, tính toán điều kiện thuận lợi để lúa phát triển tốt. Nếu nắng mưa thất thường thì mùa màng sẽ không bội thu, người nông dân cũng phải khốn khó. Bởi vậy họ không chỉ phải lo việc ra đồng "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" mà còn phải lo toan chuyện thời tiết. Cũng từ đó, đoạn thơ đã dạy ta phải biết trân trọng những hạt gạo được tạo ra từ mồ hôi sương máu của người nông dân ngày đêm lam lũ, vất vả.
Điệp ngữ: đi cấy - lặp lại 2 lần.
→ Điệp ngữ cách quãng.
→ Tác dụng: Muốn người khác phân biệt giữa cái cách đi cày của người ta và của mình. Khẳng định làm vì tâm huyết, làm chăm chỉ để có cái ngon mà gặt mùa.
Điệp ngữ: trông - lặp lại 9 lần.
→ Điệp ngữ nối tiếp.
→ Tác dụng: Nỗi niềm trông mong từng chút một của hạt giống. Cho thấy điều kiện tự nhiên khó để có thể cho cây lớn. Những điều kiện tự nhiên (trời, đất, mây, mưa, nắng, ngày, đêm) và đôi chân cứng, đá mềm. Cho ta thấy sự thất thường, cần có sự chuẩn bị, gieo trồng theo mùa. Và cho đến khi cây có thể gặt mới có thể yên lòng.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK