Đáp án:
a.
C = 120 chu kì xoắn = N/20
=> Số nu của gen: N = 120 . 20 = 2400 nu
Theo đề:
%A - %G = 20% (1)
Trong gen:
%A + %G = 50% (2)
Từ (1) và (2) => %A = 35% v %G = 15%
Số nu mỗi loại của gen:
A = T = 35% . N = 840 nu
G = X = 15% . N = 360 nu
b.
Có:
A = A1 + A2
=> A2 = A - A1 = 840 - 150 = 690 nu
Mặt khác:
G1 = 20% . N1 = 20% . N/2 = 240 nu
Tương tự:
G = G1 + G2
=> G2 = G - G1 = 360 - 240 = 120 nu
Nguyên tắc bổ sung:
A1 = T2 = 150 nu
A2 = T1 = 690 nu
G1 = X2 = 240 nu
G2 = X1 = 120 nu
c.
Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 1 lần:
A mt = T mt = (2^1 - 1) . A = 840 nu
G mt = X mt = (2^1 - 1) . G = 360 nu
2.
L = 0,374 Micrômét = 3740 Ăngstrong = N/2 . 3,4
=> N = 3740 . 2 : 3,4 = 2200 nu
a.
%A - %G = 20%
%A + %G = 50%
=> %A = 35% v %G = 15%
Vậy:
A = T = 35% . N = 770 nu
G = X = 15% . N = 330 nu
b. Tham khảo bài giải của @ Triss!!
c.
Theo đề:
A/G = 7/3
=> 3A - 7G = 0 (1)
Trong gen:
2A + 2G = 2200 nu (2)
Từ (1) và (2) => A = T = 770 nu v G = X = 330 nu
3.
Khi nhân đôi, do nguyên tắc bán bảo toàn, 2 mạch đơn của ADN mẹ ko mất đi mà được giữ lại trong 2 ADN con, cho dù nhân đôi k lần đi chăng nữa thì cũng sẽ có 2 ADN con có một nửa của mẹ.
Trở lại bài toán, sau 5 lần nhân đôi sẽ có 2^5 = 32 ADN con nhưng số ADN con mang hoàn toàn đồng vị phóng xạ N14 là 32 - 2 = 30 ADN, còn 2 ADN kia mang trong mình một nửa là đồng vị phóng xạ N15 còn một nửa là đồng vị phóng xạ N14 môi trường cung cấp!
Vậy chọn B.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải: 1)C=120( chu kì)=> N=C*20=120*20=2400(nu)
%A-%G=20%
%A+%G=50%
=>a)A=35%=840 (nu)
G=15%=360 (nu)
b)G1=20%=240 (nu); A1=150 (nu)
A1+A2=A ⇒A2=A-A1=840-150=690(nu)
G1+G2=G ⇒G2=G-G1=360-240=120
⇒A1=T2=150; A2=T1=690(nu); G1=X2=240(nu);G2=X1=120 (nu)
2) L=0,374 micromet= 3740 Angtron
⇒N= $\frac{2L}{3,4}$= $\frac{2*3740}{3,4}$ =2200( nu)
a)%A-%G=20%
%A+%G=50%
⇒A=35%=770(nu); G=15%=330(nu)
b)A>G ⇒%A+%T=90%;A=T ⇒A=45%=990(nu) ⇒G=5%= 110(nu)
c) $\frac{A}{G}$= $\frac{7}{3}$ ⇒3A-7G=0; 2A+2G=2200
⇒A=770(nu); G=330(nu)
3) Tổng số phân tử ADN sau 5 lần nhân đôi là:2^5=32 (phân tử)
Ban đầu có 2 mạch đơn chứa N^15 phóng xạ ⇒ sau 5 lần nhân đôi sẽ có 2 phân tử chứa N^15 phóng xạ ⇒ Có 32-2=30 phân tử ADN chứa hoàn toàn N^14 phóng xạ
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK