b.
- Phép hoán dụ: mười năm, trăm năm
- Hoán dụ này chỉ đối tượng cụ thể: mười năm, trăm năm thay cho cái trừu tượng, không rõ ràng về con số (Như quá trình nuôi dạy, rèn luyện con người)
- Đây là phép hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng.
c.
- Phép hoán dụ:
+ áo nâu, áo xanh
=> Hoán dụ: chỉ đối tượng áo nâu, áo xanh thay thế cho tầng lớp nông dân và công nhân (nhân dân lao động nói chung).
=> Đây là phép hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật.
+ Nông thôn - thị thành
=> Phép hoán dụ này đề cập đến những người dân sống ở vùng nông thôn và ở thành phố. Và cho dù sống ở đâu đi nữa thì người dân cũng luôn đồng lòng đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương đất nước.
=> Đây là phép hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
$#friendly$
`#Ly`
$b)$
$-$ Phép hoán dụ: Mười năm; trăm năm
"Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người"
`->` "Mười năm; Trăm năm" thể hiện cho sự rèn rũa, lợi ích lâu dài( Cái trừu tượng)
`=>` Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng( Mười năm, trăm năm - Sự rèn rũa, lợi ích lâu dài)
$c)$
$-$ Phép hoán dụ: Áo nâu- áo xanh; nông thông- thị thành
"Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên"
`->` Áo nâu- Áo xanh ý chỉ những người nông dân, công nhân, họ đều có mối quan hệ rất gắn kết, gần gũi với nhau
`=>` Kiểu hóa dụ: Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
`->` Nông thôn- Thị Thanh ý nói về những người dân sống ở nông thôn, thành thị. Họ cũng có mối quan hệ rất thân thiết
`=>` Kiểu hóa dụ: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK